Bài giảng Ngữ văn 11 - Chiều tối

Bài giảng Ngữ văn 11 - Chiều tối

1. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác

Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh

Bài thơ được ra đời trên đường Bác bị chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước vào lúc chiều tối.

 

pptx 26 trang lexuan 7560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Chiều tối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜTIẾT HỌC HÔM NAYA.KHỞI ĐỘNGAI NHANH HƠN?Em hãy kể tên các bài thơ mà em vừa học trong chương trình HK2 lớp 11? D. Lưu biệt khi xuất dương, Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Hầu trời. B. Lưu biệt khi xuất dương, Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Nhớ đồng.C. Lưu biệt khi xuất dương, Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Tôi yêu emA. Lưu biệt khi xuất dương, Từ ấy, Tương tư, Chiều tối.00010203040506070809101112131415B. Lưu biệt khi xuất dương,Chiều tối, Từ ấy, Lai tân, Nhớ đồngTrong SGK Ngữ văn 11 tập 2 có những bài thơ nào thuộc xu hướng văn học cách mạng? CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH)Trường : THPT số 2 Đức PhổLớp : 11B1Giáo sinh : TRẦN THỊ NGỌC THANHGVHD : BÙI THỊ NHẠN I.Tìm hiểu chung1. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tácEm hãy nêu xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?- “Chiều tối” là bài thơ thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh- Bài thơ được ra đời trên đường Bác bị chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước vào lúc chiều tối. I. Tìm hiểu chung1. Tập “Nhật kí trong tù”Bút tích trang bìa và trang cuối của”Ngục trung nhật kí”Bản đồ bị chuyển lao của Bác qua các nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc2. Đọc và giải nghĩa từ khó.Em hãy đọc phần phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ của tác phẩm “Chiều tối” ? Giải thích các từ khó?- “Quyện”: Mỏi mệt, rã rời - “Mạn mạn”: chậm chậm- “Dĩ hồng”: rực hồng3. So sánh phần phiên âm và dịch thơSo với nguyên tác bản dịch thơ có chỗ nào chưa phù hợp?Mộ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Chiều tối (Người dịch: Nam Trân) Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. + Câu 2: bản dịch bỏ mất chữ cô vân+ Câu 3: Nguyên tác không nói tối, làm lộ tứ thơ.5. Thể loại và bố cục bài thơEm có nhận xét về thể loại, bố cục tác phẩm?- Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt- Bố cục: 2 phần+ Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên+ Hai câu sau: Cảnh sinh hoạt của con ngườiCâu 1: - Hình ảnh cánh chim, buổi chiều: quen thuộc trong thơ ca cổ.Chim mỏi cánh: Cảm nhận trạng thái bên trong của sự vậtII. Đọc – hiểu văn bản1. Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tàHòa hợp giữa tâm hồn nhà thơ với thiên nhiênII. Đọc – hiểu văn bản1. Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tàCâu 2: Cô vân: chòm mây cô độc, lẻ loi mạn mạn: trôi lững lờ, chậm chạp- Bút pháp nghệ thuật: Ước lệ, gợi tả, cốt ghi lại linh hồn của tạo vật- Bức tranh thiên nhiênMột bức tranh thiên nhiên đẹp, bình dị,gần gũi, tinh tế, giàu chất thơ, có hồn.Cánh chim mỏi bay về rừng tìm cây ngủChòm mây cô lẻ bay lững lờ trên tầng khôngEm có nhận xét gì về cánh chim, chòm mây trong thơ Bác và trong thơ ca cổ?“Chim bay về núi tối rồi” ( Ca dao)“Chim hôm thoi thót về rừng” ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” (Bà Huyện Thanh Quan)“Chúng điểu cao phi tận - Cô vân độc khứ nhàn” (Lý Bạch) Cánh chim trong thơ Bác gần gũi với đời sống thực, bay theo nhịp điệu bất tận của cuộc sống, áng mây trong thơ Bác cũng vậy toát lên vẻ yên ả thanh bình của đời sống thường ngày, cả hai đều vận động tinh thần hiện đạiI. Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu văn bản1. Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tàVẻ đẹp cổ điểnQua bút pháp gợi tả, chấm phá tinh tế.Hình ảnh thơ quen thuộcvới thơ cacổ điển.Nghệ thuậttả cảnh ngụ tình.II. Đọc – hiểu văn bản1. Bức tranh thiên nhiên núi rừng lúc chiều tà2. Bức tranh đời sống con người- Bức tranh đời sống:- So sánh: câu 3. bản dịch tự thêm vào chữ “tối” Phép điệp và đảo ngữ ở câu 3, 4 tạo ra nhịp thơ liên hoàn, khỏe khoắnCô em xóm núi xay ngôLò than rực hồngBức tranh đời sống gần gũi, đẹp tươi, khỏe khoắn, ấm áp.2. Bức tranh đời sống con người- Vẻ đẹp của bức tranh đời sống* Hình ảnh con người:Cô gái xóm núi xay ngô bên bếp lửaSo sánhThơ xưa: con người xuất hiện làm tăng cái hoang sơ của cảnh vật.- Thơ mới: xuất hiện những thiếu nữ, giai nhân đẹp nhưng thường buồn và xa vắngThơ Bác: con người xuất hiện khỏe khoắn, tràn đầy niềm vui trong lao động.- Hình ảnh con người đã mang lại ánh sáng, niềm vui, sự sống mãnh liệt và ấm áp cho bức tranh cũng như tâm hồn của người tù xa xứ.2. Bức tranh đời sống con người* Sự vận động của hình ảnh thơ- Chiều Không gian núi rừng hiu quạnh- Nỗi buồn cô đơn, thấm mệtTối Không khí đầm ấm của gia đình Niềm vui tìm thấy trong lao động, cuộcsống của con ngườiSự vận động mang tính tất yếu hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai* Vẻ đẹp tâm hồn BácTinh thần tràn đầy lạc quan, tin tưởng; là chất thép cách mạng, là ý chí kiên cườngvượt trên mọi hoàn cảnh khắc nghiệtcủa Người.Cảm nhận của em về từ “ hồng” cuối bài thơ? Ánh sángHồng: Hơi ấmĐối lập với đêm đen, lạnh lẽo.  Phong cách HCM: Hiện tượng văn học luôn vận động từ bóng tối -> ánh sáng, từ đau khổ -> niềm vui, từ bi quan -> lạc quan. Từ việc phân tích em hãy rút ra những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung bài thơ?III. Tổng kết1. Nghệ thuật- Bút pháp trữ tình tinh tế- Kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại;Màu sắc cổ điểnTinh thần hiện đại- Bức tranh thiên nhiên- Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình- Sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên- Hình tượng thơ có sự vận động theo hướng ánh sáng, sự sống- Con người là trung tâm của bức tranh2. Nội dungQua bài thơ em có cảm nhận gì về con người Bác?Vẻ đẹp con người Bác: - Tinh thần kiên cường, lạc quan; phong thái ung dung tự tại trong mọi hoàn cảnh - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu con người thiết tha Sự thống nhất, hoà quyện giữa chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí MinhC. LUYỆN TẬPTrong bài thơ, hình ảnh nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh?D. VẬN DỤNGTrong bài Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông có viết:“ Vần thơ của Bác, vần thơ thépMà vẫn mênh mông bát ngát tình”	Điều đó thể hiện trong bài " Chiếu Tối” như thế nào ?E. MỞ RỘNG”Tìm hiểu chất thép, chất tình một số bài thơ của Bác trong “ Nhật ký trong tù”Củng cố - Dặn dò:Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh ở bài thơ này Phát hiện và phân tích được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Học thuộc lòng bài thơ chú ý đến phiên âm và dịch nghĩa.THANKS FOR WACHING

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_chieu_toi.pptx