Bài giảng Ngữ văn 11 - Đây thôn Vĩ Dạ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Đây thôn Vĩ Dạ

Câu 1: Kể tên các tác giả tiêu biểu trong phong trào

 thơ mới của văn học Việt Nam mà em biết

Thế Lữ: Nhớ rừng, Cây đàn muôn điệu.

Xuân Diệu: Vội vàng, Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ.

Huy Cận: Ngậm ngùi, Tràng giang.

Lưu Trọng Lư: Tiếng thu,.

Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín.

Nam Trân: Đẹp và Thơ - Cô gái Kim Luông.

Chế Lan Viên: Thu.

Nguyễn Bính: Mưa Xuân

Phạm Huy Thông: Tiếng địch sông Ô.

 

pptx 30 trang lexuan 9240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Đây thôn Vĩ Dạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAÙO VIEÂN SOAÏN : NGUYEÃN THÒ LINHTOÅ VAÊNTRƯỜNG THPT TRUNG LẬPĐây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử) KHỞI ĐỘNGTìm hiểu về các nhà thơ trong phong trào thơ mới Việt NamCâu 1: Kể tên các tác giả tiêu biểu trong phong trào thơ mới của văn học Việt Nam mà em biếtThế Lữ: Nhớ rừng, Cây đàn muôn điệu...Xuân Diệu: Vội vàng, Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ...Huy Cận: Ngậm ngùi, Tràng giang...Lưu Trọng Lư: Tiếng thu,...Hàn Mặc Tử: Đây thôn Vĩ Dạ, Mùa xuân chín...Nam Trân: Đẹp và Thơ - Cô gái Kim Luông...Chế Lan Viên: Thu...Nguyễn Bính: Mưa XuânPhạm Huy Thông: Tiếng địch sông Ô...KHỞI ĐỘNGTìm hiểu về các nhà thơ trong phong trào thơ mới Việt NamCâu 2: Nhận xét nào sau đây là đúng về Hàn Mặc Tử?a. Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mớib. Nhà thơ lạ nhất trong các nhà thơ mớic. Nhà thơ quen nhất trong các nhà thơ mớid. Nhà thơ cổ điển nhất trong các nhà thơ mớibNhà thơ lạ nhất trong các nhà thơ mớiĐây thôn Vĩ Dạ( Hàn Mặc Tử) ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tácb. Bố cụcII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1.Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minh2.Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng ngóng trông đầy khắc khoải của nhà thơ3.Khổ 3: Niềm tâm sự của nhà thơ4. Nghệ thuậtĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảa. Cuộc đời– Hàn Mặc Tử (1912 – 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí– Quê quán: làng Lệ Mĩ, huyện Phong Lộc, nay thuộc TP. Đồng Hới (Quảng Bình), xuất thân trong một gia đình công giáo nghèo.– Ông có một số phận đau thương và bất hạnh đến nghiệt ngã.+ Cha mất sớm, ông ở với mẹ tại Quy Nhơn.+ Học ở Huế 2 năm, từng làm công chức sở đạc điền Bình Định, rồi vào sài Gòn làm báo+ 1936 ông mắc bệnh phong. Ông về hẳn Quy Nhơn để chữa trị. + Ông mất khi tuổi đời còn rất trẻ(28 tuổi) tại trại phong Quy Hòa->Những nghiệt ngã của số phận đã ảnh hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông.ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảb. Sự nghiệp sáng tác– Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ mới.– Phong cách thơ hàn Mặc Tử: Thơ Hàn Mặc tử là một thế giới nghệ thuật kì dị. Ở đó có sự đan xen, biến hóa của nhiều hình ảnh phức tạp, bí ẩn. Tuy nhiên đằng sau thế giới hình ảnh đó là một tâm hồn tràn ngập tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.– Tác phẩm chính : Gái quê (1936); Thơ Điên (Đau thương) (1938); Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên (1939); Duyên kì ngộ (kịch thơ 1939);Quần tiên hội (kịch thơ 1940); Chơi giữa mùa trăng (thơ văn xuôi 1940). ~ Những vần thơ "điên loạn", ma quái, rùng rợn với hai hình tượng chính là "hồn" và "trăng". Chẳng hạn :	Tôi chết giả vờ và no nê vô hạn	Cười như điên, sặc sụa cả mùi trăng	Áo tôi là một thứ ngợp hơn vàng	Hồn đã cấu, đã cào, nhai ngấu nghiến ?	Thịt da tôi sượng sần và tê điếng	Tôi đau vì rùng rợn đến vô biên	Tôi dìm hồn xuống một vũng trăng êm	Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực.	(Hồn là ai)~ Những bài thơ hồn nhiên, trong trẻo với hình ảnh sáng đẹp đến lạ thường (Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ)Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi bị bệnh và mất.Chiếc gường Hàn đã nằm vật vã với những cơn đau, làm thơ và trút hơi thở cuối cùng ngày 11-11-1940 (tuổi 28). Đường lên mộ Hàn Mặc Tử được cải táng trên đồi Ghềnh Ráng (nay là Đồi Thi Nhân)-Quy Nhơn. Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa. Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả: (sgk)/382. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác– Bài thơ được sáng tác năm 1938, in trong tập “Thơ điên”, phần “Hương thơm”.– Ban đầu bài thơ có tên : Ở đây thôn Vĩ Dạ, về sau đổi lại thành Đây thôn Vĩ Dạ.– Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ tấm bưu thiếp vẽ phong cảnh Huế có hình người chèo đò trên sông Hương với lời thăm hỏi chúc thi sĩ mau bình phục của Hoàng Thị Kim Cúc – một cô gái ở thôn Vĩ Dạ gửi cho Hàn Mặc Tử, khi tác giả đang dưỡng bệnh ở Quy Hoà- Bàithơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với cô gái ở thôn Vĩ §©y th«n VÜ D¹ - Hµn MÆc Tö Sao anh kh«ng vÒ ch¬i th«n VÜ ? Nh×n n¾ng hµng cau n¾ng míi lªn V­ên ai m­ít qu¸ xanh nh­ ngäc L¸ tróc che ngang mÆt ch÷ ®iÒn Giã theo lèi giã, m©y ®­êng m©y Dßng n­íc buån thiu, hoa b¾p lay ThuyÒn ai ®©u bÕn, s«ng tr¨ng ®ã Cã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay? M¬ kh¸ch ®­êng xa, kh¸ch ®­êng xa Áo em tr¾ng qu¸ nh×n kh«ng ra Ở ®©y s­¬ng khãi mê nh©n ¶nh Ai biÕt t×nh ai cã ®Ëm ®µ?ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬI.TÌM HIỂU CHUNGb. Bố cục:Bài thơ gồm 3 khổ thơ:Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minhKhổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng ngóng trông đầy khắc khoải của nhà thơKhổ 3: Niềm tâm sự của nhà thơI.TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giảĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬII.ĐỌC HIỂU 1.Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minhCâu thơ mở đầu:Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?Lời người trong câu thơ là lời của ai? Hình thức câu thơ là gì? Nhằm thể hiện điều gì? - Câu hỏi tu từ:+ Lôøi traùch nheï nhaøng, lôøi môøi goïi tha thieát cuûa coâ gaùi thoân vó noùi vôùi nhaø thô + Lôøi nhaø thô töï traùch, töï hoûi mình, boäc loä öôùc ao thaàm kín ñöôïc veà chôi thoân vó của nhà thơ- “Veà chôi “:saéc thaùi thaân maät, chaân tình, töï nhieân ->Caâu thô vang voïng trong taâm hoàn nhaø thô, khôi daäy bieát bao kæ nieäm saâu saéc, ñeïp ñeõ, ñaùng yeâu veà thoân Vó và niềm ao ước được trở về thăm nơi đâyĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬ1.Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minhII.ĐỌC HIỂU Nhìn naéng haøng cau naéng môùi leân Hình ảnh gợi lên maïnh meõ vaø saâu saéc nhaát trong hoài töôûng cuûa nhaø thô - “Nắng hàng cau”+ Cau là cây cao nhất, mảnh mai,cây đầu tiên đón ánh nắng trong vườn+ Haøng cau thaúng taép, cao vuùt, taøu laù laáp laùnh aùnh maët trôøi buoåi sôùm mai -> Veû ñeïp haøi hoaø qua caùi nhìn tinh teá -“Nắng mới lên” + Cái nắng đầu tiên của một ngày-> tinh khôi, trong trẻo, thanh khiết+ Điệp từ “nắng” : nhấn mạnh cái nắng của buổi sớm mai, là một hình ảnh ám ảnh và đầy ấn tượng trong lòng nhà thơ.Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ trong hoài niệm của thi nhân hiện lên qua những hình ảnh nào? Nhận xét vẻ đẹp của thôn Vĩ.ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬII.ĐỌC HIỂU 1.Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minhVöôøn ai möôùt quaù xanh nhö ngoïc -“Vöôøn ai “: ñaïi töø phieám chæ:“ ai “ gợi cảm giác mơ hồ, khoâng xaùc ñònh -> nhöõng khu vöôøn coù thöïc trôû neân hö aûo- “mướt quá”: vừa là một sự cực tả cái vẻ mượt mà, non tơ, mơn mởn ,xanh tươi vừa thể hiện giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa.-” xanh như ngọc ”:hình ảnh so sánh sáng tạo - döôùi aùnh naéng ban mai trong treûo, laù caây xanh töôi , aùnh leân nhö ngoïc ->Hình aûnh soáng ñoäng, vẻ ñeïp tinh khuyết, tốt tươi theå hieän tình yeâu tha thieát vôùi thieân nhieân, vôùi cuoäc soáng nơi thoân Vó Qua 2 câu thơ trên, em có nhận xét gì về nhà thơ Hàn Mặc TửĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬ1.Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ lúc bình minhII.ĐỌC HIỂU Laù truùc che ngang maët chöõ ñieàn Hình ảnh con người thôn Vĩ :– “lá trúc che ngang”: lá trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng của con người xứ Huế.– “Mặt chữ điền”: là biểu tượng của nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực.-> Sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.=>Thiên nhiên tươi đẹp, trong trẻo, đầy sức sống, con người phúc hậu, dịu dàng tạo nên bức tranh thônVĩ hài hòa, kín đáo và gợi cảm trong nỗi nhớ của nhà thơ– Hình ảnh con người thôn Vĩ hiện lên qua chi tiết nào? chi tiết đó có gì đặc biệt? - Hình ảnh thơ được miêu tả theo hướng cách điệu hoá tức là chỉ gợi lên vẻ đẹp của con người, không chỉ rõ cụ thể là ai.ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬNỘI DUNG ĐOẠN THƠVẻ đẹp thiên nhiên, con người nơi thôn Vĩ qua cái nhìn tinh tế của nhà thơ-Tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và con người đồng thời là nghị lực vượt lên nỗi bất hạnh của Hàn Mặc TửEm rút ra được bài học gì từ chính con người nhà thơ ?ĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬ2.Khổ 2: Cảnh sông nước đêm trăng và tâm trạng ngóng trông đầy khắc khoải của nhà thơ3.Khổ 3: Niềm tâm sự của nhà thơ4. Nghệ thuậtĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬCâu 1: Câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?” mang ý nghĩa:A.Lời trách móc nhẹ nhàng của cô gái HuếB.Lời giới thiệu, mời gọiC.Lời tự vấn, tự phân thân của tác giả. D.Cả A,B,C đều đúng. D.Cả A,B,C đều đúngĐÂY THÔN VĨ DẠHÀN MẶC TỬCâu 2 : Nhận xét nào sau đây là đúng với thôn Vĩ?A. Tươi tắn, trong trẻo, tràn đầy ánh sáng, âm thanhB. Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sốngC. Thanh nhẹ, thơ mộng, man mác buồn thươngD. Tươi tắn, nhộn nhịp, tràn đầy xuân sắcB. Trong trẻo, tươi sáng, tràn đầy sức sốngCAÛM ÔN QUYÙ THAÀY CO ÑAÕ DAØNH THÔØI GIAN THEO DOÕI.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_day_thon_vi_da.pptx