Bài giảng Ngữ văn 11 - Một số thể loại văn học: thơ, truyện

Bài giảng Ngữ văn 11 - Một số thể loại văn học: thơ, truyện

Khái lược về truyện

Khái niệm:

 Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện (trần thuật) nào đó.

 

ppt 12 trang lexuan 11370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Một số thể loại văn học: thơ, truyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng TRỞ LẠIMột số thể loại văn học : thơ, truyệnIII. Truyện1. Khái lược về truyện- Khái niệm: Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện (trần thuật) nào đó.- Nội dung: + Truyện mang tính khách quan. + Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật.- Hình thức: + Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật,...Gần với ngôn ngữ đời thường. + Dài hơn thơ (trừ truyện cười).VĂN HỌC DÂN GIANTHẦN THOẠITRUYỀN THUYẾTTRUYỆN CƯỜITRUYỆN CỔ TÍCHTRUYỆN NGỤ NGÔN2) Phân loại:Bạn hãy kể tên một số thể loại văn học dân gian mà bạn biết?VĂN HỌC TRUNG ĐẠITRUYỆN VIẾT BẰNG CHỮ HÁNTRUYỆN THƠ NÔM(Truyền kì mạn lục -Nguyễn Dữ-)(Truyện Kiều -Nguyễn Du-)VĂN HỌC HIỆN ĐẠI TRUYỆN DÀITRUYỆN VỪATRUYỆN NGẮNTruyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới một vài mảnh nhỏ của cuộc sống, có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một “chốc lát” của nhân vật, nhưng trong phạm vi hạn hẹp vẫn có thể đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc. (Vi hành – Nguyễn Ái Quốc, Chữ người tử từ - Nguyễn Tuân).Truyện vừa là thể loại văn xuôi tự sự cỡ trung bình,không có sự phân biệt rạch ròi giữa truyện vừa và truyện dài(tiểu thuyết).  Ta-rát Bun-ba của Gô-gôn, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng dung lượng là truyện vừa nhưng mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu thuyết.  Phản ánh đời sống một cách toàn vẹn, sinh động, khám phá số phận cá nhân, sử dụng sinh hoạt hư cấu, điển hình đóa, tổng hợp thủ pháp của các thể loại văn học, nghệ thuật khác, mang tính đa dạng về màu sắc thẩm mĩ, tiểu thuyết được coi là “hình thái chủ yếu của nghệ thuật ngôn từ” (Cô-gi-nốp). 2. Yêu cầu về đọc truyện  Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác...  Phân tích diễn biến của cốt truyện. Phân tích nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện. Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị của truyện trên các phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.ThơTruyệnNội dung- Thơ ca mang tính chủ quan. - Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. Ít có cốt truyện (ngoài thể tự sự).- Truyện mang tính khách quan. - Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật.Hình thức- Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường- Ngắn gọn .- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật,...Gần với ngôn ngữ đời thường. - Dài hơn thơ (trừ truyện cười).Phân loại- Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng. - Theo cách thức tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi - Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết,. - Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán và truyện Nôm - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài So sánh thơ và truyệnCủng cố bài học Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.- Cốt truyện: - Nhân vật: - Lời kể: (truyện không có cốt truyện) là truyện tâm tình những kiếp người tàn tạ, nhân vật Liên - An được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm. lúc ở ngoài, lúc nhập vào nhân vật; thủ thỉ như tâm sự HẾT!Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_mot_so_the_loai_van_hoc_tho_truyen.ppt