Bài giảng Ngữ văn 11 - Thương ca Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 11 - Thương ca Tiếng Việt

Loại hình là: khái niệm chỉ sự vật, hiện tượng có chung đặc trưng cơ bản nào đó

Loại hình ngôn ngữ là: tập hợp một số ngôn ngữ có chung đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vững, ngữ pháp giống nhau, những ngôn ngữ cùng loại hình có thể không cùng nguồn gốc

- Có thể phân chia thành hai loại hình ngôn ngữ:

+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập

+ Loại hình ngôn ngữ hòa kết

 

pptx 13 trang lexuan 4140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Thương ca Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾN TRÌNH BÀI HỌCLOẠI HÌNH NGÔN NGỮĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLUYỆN TẬPVẬN DỤNGMỞ RỘNGI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮCải lươngChèoMúa rốiThuộc loại hình sân khấu dân gianThuộc loại hình báo chíVí dụ aVí dụ bVí dụ cTiếng ViệtTiếng TháiTiếng TrungTôi yêu emPhom rak khunWo ai ni Khi đọc, viết các âm tiết đều tách rời nhau và đều có âm điệuLoại hình là: khái niệm chỉ sự vật, hiện tượng có chung đặc trưng cơ bản nào đóLoại hình ngôn ngữ là: tập hợp một số ngôn ngữ có chung đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vững, ngữ pháp giống nhau, những ngôn ngữ cùng loại hình có thể không cùng nguồn gốc- Có thể phân chia thành hai loại hình ngôn ngữ:+ Loại hình ngôn ngữ đơn lập+ Loại hình ngôn ngữ hòa kếtII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTVí dụ 1Long lanh đáy nước in trờiVí dụ 2Tôi tặng anh ấy một quyển sách, anh ấy cho tôi một cái bút Ví dụ 3Tôi tặng cô ấy một quyển sáchTôi nóiKết luậnTiếng là một đơn vị cơ sở của ngữ pháp - Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết (là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa), khi nói hoặc khi viết mỗi âm tiết được tách biệt rõ ràngVề mặt sử dụng: Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy, )Từ không biến đổi hình thái- Từ trong tiếng việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ phápTrong tiếng Anh, để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau từ thường biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ- Thay đổi trật tự từ, sắp đặt từ (hoặc thay đổi các hư từ được dùng) thì nghĩa của cụm từ, của câu sẽ đổi khác (hoặc trở thành vô nghĩa) III. LUYỆN TẬPCâu 1: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? A. Đơn lậpB. Hòa kếtC. Chắp dínhĐáp án: ACâu 2: Em hãy cho biết câu thơ có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.”A. 14 tiếng, 14 từB. 14 tiếng, 11 từC. 14 tiếng, 12 từD. 14 tiếng, 13 từĐáp án: CCâu 3: Khi đảm nhiệm các chức năng khác nhau từ tiếng Việt:A. Biến đổi hình tháiB. Không biến đổi hình tháiC. Có thể biến đổi hình thái hoặc khôngD. Tất cả đều saiĐáp án: BIV: VẬN DỤNGBài tập 3 (SGK) trang 58: Xác định hư từ và phân tích tác dụng thể hiện ý nghĩa của chúng trong đoạn văn sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân Chủ Cộng Hòa.- Trong đoạn trích có các hư từ:+ “ Đã”: chỉ hoạt động xảy ra trước một thời điểm nào đó+ “Các”: Chỉ số nhiều toàn thể của sự vật+ “Để”: Chỉ mục đích+ “Lại”: Chỉ sự tiếp diễn của hoạt động+ “ Mà”: Chỉ mục đíchV. MỞ RỘNG- Em hãy sưu tầm (ít nhất là 3 bài) ca dao, tục ngữ có sử dụng phép đồng âm và phân tích tác dụng mà nó đem lại?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_thuong_ca_tieng_viet.pptx