Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 19: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 19: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Ghi lại chân thực một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu của nhân dân, nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc

Tố cáo tội ác của giặc xâm lược và lên án bọn tay sai

Ca ngợi những người yêu nước, chiến đấu hi sinh vì đất nước

 

ppt 18 trang lexuan 10330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 19: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy và trò lớp 11A chào mừng các thầy cô đã đến lớp dự giờTRÒ CHƠI Ô CHỮT 1 2 3 4 5 6 7NIDGAIOHHAYDNGHILUCANTNEIPHAPUSNEICHILUCVYEUNCO1: Tên gọi cũ của Thành phố Hồ Chí Minh là gì? 12: Khi về ở ẩn, Nguyễn Bỉnh Khiêm làm nghề gì?3: Để vượt qua khó khăn, chúng ta cần có?4: Tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác trong giai đoạn nào? 5: Tác phẩm truyện thơ nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu là gì?6: Trong giai đoạn văn học kháng chiến, các nhà văn quan niệm: Nhà văn là ?7: Cùng với tư tưởng nhân đạo thì nội dung lớn trong văn học Việt Nam là gì?Tiết 19VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC- Nguyễn Đình Chiểu -A. PHẦN I: TÁC GIẢI. Cuộc đờiChân dung, tượng Nguyễn Đình ChiểuII. Sự nghiệp1. Quan điểm sáng tác2. Những tác phẩm chínhTrước khi thực dân Pháp xâm lượcSau khi thực dân Pháp xâm lượcNội dungLí tưởng đạo đức, nhân nghĩaLòng yêu nước, thương dânMục đíchĐạo lí làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho, đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộcNhân hậu, thủy chung, chính trực, dám đấu tranh cho lẽ phải...Biểu hiệnNhân vậtTruyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính3. Nội dung thơ vănHOẠT ĐỘNG NHÓM THEO BÀN- Nhiệm vụ: Lòng yêu nước, thương dân được thể hiện như thế nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?- Thời gian hoạt động: 4 phút3. Nội dung thơ vănNội dungLí tưởng đạo đức, nhân nghĩaLòng yêu nước, thương dânMục đíchGhi lại chân thực một thời đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí chiến đấu của nhân dân, nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ chiến đấu, hi sinh vì tổ quốcTố cáo tội ác của giặc xâm lược và lên án bọn tay sai Ca ngợi những người yêu nước, chiến đấu hi sinh vì đất nướcĐó là những sĩ phu, người nông dân nghèo dám chiến đấu, dám hi sinh, kiên trung bất khuất vì đại sự của dân tộcĐạo lí làm người mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho, đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộcNhân hậu, thủy chung, ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh cho lẽ phải...Biểu hiệnNhân vậtTruyền dạy những bài học về đạo làm người chân chính4. Nghệ thuật thơ vănThơ văn thấm đẫm chất trữ tình, đạo đứcThơ văn chân chất, mộc mạcNgôn ngữ, hình tượng đậm sắc thái Nam BộNhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân Việt Nam “Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu. Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam”.Mô tả về nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Văn Châu đã viếtVới những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, anh/chị cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này?Đối với Nguyễn TrãiĐối với Nguyễn Đình Chiểu- Nhân nghĩa gắn chặt với tư tưởng vì dân, trọng dân, biết ơn dân; biểu hiện ở lòng thương người, ở sự khoan dung độ lượng, thậm chí đối với cả kẻ thù.- Tư tưởng nhân nghĩa còn là ý tưởng xây dựng một đất nước thái bình, bên trên vua thánh tôi hiền, bên dưới không còn tiếng giận oán sầu.- Nhân nghĩa là đạo đức của nhân dân, là gốc rễ để trau dồi rèn dũa con người. - Ca ngợi những đạo lí truyền thống của dân tộc, trung hiếu với vua, đặc biệt ông còn đề cao chữ tiết hạnh: Trai thời trung hiếu làm đầu/Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình. Tìm đọc cuốn Văn học Việt Nam trung đại (GS Nguyễn Đăng Mạnh) để hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình ChiểuHƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:Nắm vững những nét chính về tác giả, sự nghiệp thơ văn NĐCTìm đọc những tài liệu liên quan đến văn bản Văn tế nghĩa sỹ Cần GiuộcSoạn tiết 2 bài: Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc theo câu hỏi trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tiet_19_van_te_nghia_si_can_giuoc.ppt