Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 74: Nghĩa của câu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 74: Nghĩa của câu

 1. Xét ngữ liệu:

 * Cặp câu a1 và a2:

 - Giống nhau: cả 2 đều đề cập đến một sự việc: ‘’có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ.’’

 - Khác nhau:

 + Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn “hình như”.

 + Câu a2: đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.

 

pptx 38 trang lexuan 10460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 74: Nghĩa của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRÒ CHƠI KHỞI ĐỘNGChia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm đặt câu với các từ được cho dưới đây để tạo thành câu có nghĩa. Thời gian trong 5 phút. Nhóm nào làm đúng và chính xác nhiều hơn sẽ chiến thắng.+ Đi học + Đọc sách+ Nấu cơm+ Múa hát+ Vui chơi+ Tết tân sửu+ Trang trí+ Khẩu trang Đáp án gợi ýHôm nay, em đi học.Tôi rất thích đọc sách.Em gái tôi đang ngồi nấu cơmHình như các em nhỏ đang múa hát.Lớp tôi đã có một ngày vui chơi thoải mái.Hai tuần trước, tôi cùng bạn đón giao thừa tết Tân Sửu.Tập lớp 11CB7 cùng nhau trang trí lớp học đẹp quá.Quả thật, tôi luôn có ý thức đeo khẩu trang khi ra nơi công cộng. I. Hai thành phần nghĩa của câu 1. Xét ngữ liệu: * Cặp câu a1 và a2: - Giống nhau: cả 2 đều đề cập đến một sự việc: ‘’có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nhỏ.’’ - Khác nhau: + Câu a1: kèm theo sự đánh giá chưa chắc chắn “hình như”. + Câu a2: đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra.* Cặp câu b1 và b2: - Giống nhau: đều đề cập đến sự việc ‘’ nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng’’. - Khác nhau: + Câu b1: thể hiện sự phỏng đoán ở mức độ tin cậy cao “ chắc”. + Câu b2: chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra. 2. Kết luận Nghĩa sự việcGắn với sự việc được đề cập đến.Nghĩa tình tháiGắn với sự nhìn nhận, thái độ, đánh giá của người nói.Ví dụ: Chỉ rõ hai thành phần nghĩa trong câu sau: “Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!” “ Dạ bẩm, thế ra văn võ đều có tài cả. Chà chà!”Nghĩa sự việc: y văn võ đều có tài.Nghĩa tình thái: + Thái độ ngạc nhiên: thế ra. + Thái độ kính cẩn: Dạ bẩm. + Thái độ thán phục: Chà chà.II. Nghĩa sự việcKhái niệm:Thành phần câu + (*) Sự việc => Nghĩa tương ứng với sự việc được đề cập trong câu.(*) Sự việc: sự kiện, hiện tượng, hoạt động xảy ra trong đời sống được nhận thức.( Dịch viêm phổi Covid19; cách ly toàn xã hội; Ô nhiễm môi trường )VD: Dịch viêm phổi Covid – 19 đã lan đến hơn 200 quốc gia và vũng lãnh thổ.2. Biểu hiện của nghĩa sự việc:Câu biểu hiện hành động: (cắt đặt, xuống chỗ những người đi đưa)Mô hình: Thành phần câu + Động từ diễn tả hành động (chạy, nhảy, thả, bắt, buộc ...)Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm: ( Xanh ngắt – cao; Ngán)Mô hình: Thành phần câu + Tính từ, từ ngữ để miêu tả (vui, buồn, giận, bâng khuâng, lớn - nhỏ, thấp – cao) VD: Một cành củi khô, nhỏ bé giữa dòng trôi vô tận khiến bức tranh thiên tràng giang đượm buồn. Câu biểu hiện quá trình: (khẽ đưa vèo)Mô hình: Thành phần câu + Từ ngữ biểu hiện quá trình (đưa, tiễn...)VD: Tôi tiễn anh lên đường nhập ngũ trong ánh nắng chói chang của mùa xuân.Câu biểu hiện tư thế: (lom khom, ngồi)Mô hình: Thành phần câu + Từ ngữ biểu hiện tư thế (đứng, ngồi, quỳ, ngất ngưởng, chênh vênh )VD: Khi về hưu, Nguyễn Công Trứ vẫn ngất ngưởng cưỡi bò vàng tiêu dao đây đó.Câu biểu hiện sự tồn tại: gồm động từ tồn tại và sự vật tồn tại “Còn bạc, còn tiền, còn đệ tửHết cơm, hết rượu, hết ông tôi.” Mô hình: Thành phần câu + Động từ tồn tại / sự vật tồn tại (còn, hết) (cơm, áo...)VD: Bên cạnh chất giọng lạ, Hà còn chơi đàn, sáng tác nhạcTrường hợp đặc biệt: “Ngoài song thỏ thẻ oanh vàng.” (Tính từ miêu tả cách thức tồn tại “thỏ thẻ” =“có”) Câu biểu hiện quan hệ: Mô hình: Thành phần câu + Từ biểu hiện quan hệ (là, của, như, để, do...)VD:* Sơ đồ các loại quan hệ:Quan hệĐồng nhất (là)Sở hữu (của)So sánh (như, tựa)Nguyên nhân (vì, nên)Mục đích (để, cho)Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên , em hãy cho biết nghĩa sự việc của câu thường đươc biểu hiện như thế nào? Nghĩa sự việc của câu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, khởi ngữ, trạng ngữ hoặc các thành phần phụ khác. Một câu có thể biểu hiện 1 sự việc, cũng có thể biểu hiện một số sự việc.BÀI TẬP VẬN DỤNG:Phân tích nghĩa sự việc trong từng câu thơ ở bài thơ sau: “ Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối buông cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo.” ( Nguyễn Khuyến- Câu cá mùa thu) Câu 1: 2 sự việc: “ao thu”, “nước ”- trạng thái: “lạnh lẽo’’, “trong veo”.Câu2: sự việc: “ thuyền” – đặc điểm: “ bé’’.Câu 3: sự việc: ‘’sóng’’ – quá trình: ‘’ gợn”.Câu 4: sự việc: ‘’lá” – quá trình : ‘’đưa vèo”.Câu 5: + sự việc: ‘’tầng mây” – trạng thái: ‘’lơ lửng’’. ‘’trời” – đặc điểm: ‘’xanh ngắt”.Câu 6: + sự việc: ‘’ngõ trúc” – đặc điểm: ‘’quanh co”. ‘’khách” – đặc điểm: ‘’vắng teo”.Câu 7: 2 sự việc – tư thế: ‘’tựa gối”- ‘’ôm cần’’.Câu 8: sự việc – hành động: ‘’cá’’ – ‘’đớp”.BTVN: Phân tích nghĩa sự việc trong bài thơ sau: “Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu đến cội cây ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.” ( Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)III. Nghĩa tình thái1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu:Các từ ngữ in đậm trong các ngữ liệu thể hiện thái độ gì của người nói với sự việc được đề cập đến trong câu?CâuTừ ngữ tình tháiNghĩa tình thái(1)- Sự thật là - Quả thật- Khẳng định tính chân thực tuyệt đối của sự việc- Khẳng định tính chân thực của sự việc(2)- Chắc, chắc là- Hình như- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp(3)- Thật, có đến- Chỉ, là cùng- Đánh giá về số lượng đối với sự vật- Đánh giá mức độ tối thiểu, tối đa về sự vật(4)- Giá thử - ToanChỉ sự việc không có thực- Chỉ sự việc chưa sảy ra(5)Phải - Không thểNhất định- Khẳng định sự cần thiết của sự việc- Khả năng của sự việc- Khẳng định tính tất yếu hay khả năng của sự việcSự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu thể hiện:Khẳng định tính chân thực của sự việcPhỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc độ tin cậy thấpĐánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việcĐánh giá sự việc có thực hay không có thực, xảy ra hay chưa xảy raKhẳng định tính tất yếu sự cần thiết hay khả năng nêu sự việc2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe:a. Tình cảm thân mật gần gũi: VÍ DỤ: - Lan ơi đi chơi Khu du lịch Gáo Giồng nhé! - Thầy Hà nghiêm khắc quá My nhỉ! b. Thái độ bực tức, hách dịch: VÍ DỤ: - Mặc kệ tớ không liên quan đến chuyện đó đâu. c. Thái độ kính cẩn: - Bạn mệt à? - “ Người loong toong đáp: Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trình sổ sách”.Người nói thể hiện rõ thái độ, tình cảm đối với người nghe thông qua các từ ngữ xưng hô, từ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu.Nhận xét:Người nói thể hiện thái độ tình cảm của người nói đối với người nghe:Tình cảm thân mật, gần gũiThái độ bực tức, hách dịchThái độ kính cẩnThể hiện thái độ thông cảm, khinh miệt, coi trọng 3. Khái niệmNghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái.IV. Luyện tậpBài tập 1. Ph©n tÝch nghÜa sù viÖc vµ nghÜa t×nh th¸i trong c¸c c©u: Câu a) Nghĩa sự việc: Nắng (Hiện tượng thời tiết 2 miền) Nghĩa tình thái: Phỏng đoán với độ tin cậy cao (chắc) Câu b) Nghĩa sự việc: Ảnh của mợ Du và thằng Dũng. Nghĩa tình thái: Khẳng định sự việc (rõ ràng là). Câu c) Nghĩa sự việc : Cái gông tương xứng với án tử tù Nghĩa tình thái: Tỏ thái độ mỉa mai (thật là) Câu d) Nghĩa sự việc: Giật cướp (câu 1); mạnh vì liều (câu 3) Nghĩa tình thái: Chỉ (câu 1) nhấn mạnh sự việc; đã đành (câu 3) miễn cưỡng công nhận sự việc Bài tập 2:Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩyCó thể: Phỏng đoán khả năngNhững: Đánh giá mức độ (tỏ ý chê đắt)Kia mà: Tránh móc (trách yêu, nũng nịu)Bài tập 3: Chọn từ ngữ tình thái ở cột B điền vào chỗ trống của câu ở cột A để tạo nên câu có nghĩa tình thái phù hợp với nghĩa sự việc.Câu a: Hình nhưCâu b: DễCâu c: TậnBài tập 4: Đặt câu với mỗi từ ngữ tình thái sau: chưa biết chừng, là cùng, ít ra, nghe nói, chả lẽ, hoá ra, sự thật là, cơ mà, đặc biệt là, đấy mà.  − Nó không đến cũng chưa biết chừng! − Cái áo này một trăm ngàn là cùng! − Nghe nói lại sắp có bão. − Chả lẽ giá cả cứ tăng mãi? − Nói thế hoá ra tôi lừa anh à? − Sự thật là cô Hoa đã chia tay anh Nam. TRẢ LỜI NHANH CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAUTrong các câu sau từ “ Mà” trong câu nào là tình thái từ?A. Anh đã hứa với em rồi mà.B. Mùa đông ếch ngủ vùi trong mà.C. Trời đã tối mà đường lại khó đi.D. Câu ghép có dùng quan hệ từ mà.Câu A2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sao cho câu sau thể hiện đúng nghĩa sự việc và nghĩa tình thái: "Một kẻ biết kính mến khí phách, một kẻ biết tiếc biết trọng người có tài không phải là kẻ xấu hay kẻ vô tình"A. Hình nhưB. Có thểC. HẳnD. Lẽ nàoCâu CCâu 3: Tình thái từ là những từ A. Không có ý nghĩa từ vựng xác định. B. Không có chức năng làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. C. Được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cám của người nói. D. Có tác dụng tạo nên những đường viền ý nghĩa mơ hồ xung quanh các thự từ như danh từ động từ, tính từ.4. Trong những câu sau câu nào sử dụng tình thái từ: A. Anh nói đến bộ phim nào thế? B. Tôi thật khó trả lời! C. Xin lỗi, ở đây không hút thuốc lá! D. Có ai không, giúp tôi với!Câu D5. Trong nh÷ng c©u sau c©u nµo kh«ng dïng t×nh th¸i tõ? A. Anh mµ còng biÕt buån ? B. Nµo, ®i kÎo anh em ph¶i ®îi ! C. C¶m ¬n, t«i kh«ng hót thuèc ! D. A ! MÑ vÒ råi chÞ ¬i!Câu CV. Vận dụng- Cứ 2 HS ngồi cạnh nhau thành 1 cặp- Các em hãy tự xây dựng 1 đoạn hội thoại trong đó có sử dụng 5 từ ngữ có nghĩa tình thái và đứng tại chỗ để thực hành đoạn hội thoại đó?V. Vận dụngEm hãy viết đoạn văn khoảng 10- 15 cảm nhận về nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Chú ý có sử dụng nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong quá trình lập luận. ( Bài tập về nhà)Soạn bài “Vội vàng” của Xuân DiệuHọc bài và hoàn thành bài tập .Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_74_nghia_cua_cau.pptx