Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 81: Vội vàng

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 81: Vội vàng

1.Tác giả Xuân Diệu (1916- 1985)

Bút danh Trảo Nha

- Là nhà thơ “ mới nhất trong các

nhà thơ mới” (Hoài Thanh)

- Là nhà thơ của tình yêu, của mùa

xuân và tuổi trẻ.

- Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào,

bền bỉ, có đóng góp lớn cho nền văn

học Việt Nam hiện đại.

Sự nghiệp sáng tác chia thành hai

giai đoan: trước và sau Cách mạng

tháng Tám

=> Xuân Diệu là một nhà thơ lớn,

 một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá

 lớn của dân tộc.

 

pptx 64 trang lexuan 5530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 81: Vội vàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81 . Đọc văn.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)“Xuân khứ bách hoa lạcXuân đáo bách hoa khai” (Mãn Giác thiền sư)“Cái bay không đợi cái trôiTừ tôi phút trước, sang tôi phút này” (Trích: Đi thuyền – Xuân Diệu) “Tuổi đã rách vá gì cho kịp” (Trích: Về Kinh Bắc -Hoàng Cầm)Tiết 81 Đọc văn.CẤU TRÚC BÀI HỌCI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Xuân Diệu 2. Bài thơ “Vội vàng”II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dunga. Niềm ngất ngây yêu đời trước cảnh sắc trần gian, nêu lên lí lẽ sống vội vàng. a1. Ước muốn kì lạ của thi nhân a2. Phát hiện và say sưa ca ngợi thiên nhiên như thiên đường trên mặt đất.a3. Tâm trạng mâu thuẫn nhưng thống nhấtIII. LUYỆN TẬPIV. VẬN DỤNGV. TÌM TÒI MỞ RỘNGVỘI VÀNG(Xuân Diệu)(Xuân Diệu)VỘI VÀNGI. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) Phần trình bày của học sinh(Nguồn: Xuân DiệuCHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TÌM HIỂU TÁC GIẢ XUÂN DIỆUNGƯỜI THỰC HIỆN:NHÓM TRƯỞNG:NGUYỄN HOÀNG LANTHÀNH VIÊN: NGUYỄN THỊ BẢO PHƯƠNG1.Tác giả Xuân Diệu (1916- 1985)Bút danh Trảo Nha- Là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)- Là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ. - Là cây bút có sức sáng tạo dồi dào,bền bỉ, có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam hiện đại.Sự nghiệp sáng tác chia thành hai giai đoan: trước và sau Cách mạngtháng Tám=> Xuân Diệu là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn của dân tộc.Xuân Diệu, Thế Lữ và các nhà Thơ mớiMột Số Tác Phẩm CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT TIẾT HỌC THẬT VUI VẺ.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh), một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hoá lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và sự nghiệp văn học phong phú.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Xuân Diệu2. Tác phẩma. Xuất xứ:b. Thể thơ:rút từ tập Thơ thơ (1938), tập thơ đầu tay cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – thi sĩ “mới nhất trong các nhà thơ mới”thơ trữ tình, tự doc. Bố cục 13 câu đầu: Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng; 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người và sự trôi chảy của thời gian; phần còn lại: nêu cách “thực hành” vội vàng.	 VỘI VÀNG(Xuân Diệu)muốn đoạt quyền năng của tạo hóa, chế ngự, níu giữ thời gian. Giữ mãi hương sắc trần gian, bất tử hóa cái đẹp vì sợ thời gian trôi chảy (Sự khẳng định cái tôi).Tôi muốntắt nắngbuộc gióChomàu đừng nhạthương đừng bayI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dunga. Phần 1: (13 câu đầu) Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vànga1. Ước muốn của nhà thơỞ bốn câu thơ đầu, ta bắt gặp ước muốn gì của nhà thơ? Ước muốn đó nhằm để giữ lại điều gì?* Nghệ thuật: điệp ngữ, lặp cú pháp, câu cầu khiến -> khẳng định, nhấn mạnh khát vọng táo bạo, mãnh liệt	TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dungNiềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vànga1. Ước muốn của nhà thơ VỘI VÀNG(Xuân Diệu)a2. Phát hiện và say sưa ca ngợi bức tranh thiên nhiên như thiên đường trên mặt đấtThảo luận của học sinhNhóm 1: Tìm hình ảnh, âm thanh khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở 7 câu tiếp theo. Những hình ảnh này thể hiện sức sống mùa xuân như thế nào? Nhóm 2: Trong 7 câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã dùng những giác quan nào đã cảm nhận thiên nhiên? Em có nhận xét gì về cách cảm nhận ấy?Nhóm 3: Em có nhận xét gì về cách chọn thời gian của nhà thơ trong 7 câu thơ tiếp theo? (thời gian cho một ngày, một tuần, một tháng, một năm). Cách chọn thời gian ấy giúp ta liên tưởng đến khoảng thời gian nào của con người?Nhóm 4: Trong 7 câu thơ tiếp theo, những câu thơ nào thể hiện sự liên tưởng, so sánh giữa thiên nhiên với vẻ đẹp con người? Trong đó câu thơ nào thể hiện cái hay, cái mới, sự táo bạo của nhà thơ?	NGHỆ THUẬTNhân hóa, ẩn dụ, so sánh, cách chọn thời điểm Cảm nhận bằng nhiều giác quan (tương giao)Điệp từ ngữ, lặp cú pháp, liệt kê...Bức tranh thiên nhiên mùa xuânThiên nhiên đầy hình ảnh, màu sắc tươi đẹp, âm thanh rộn rã, giao hòa, tươi non, trẻ trung, tràn sức sống, đầy hạnh phúc như thiên đường trên mặt đấtQuan niệm mới: trong thế giới này đẹp nhất, quyến rũ nhất là con người giữa tuổi trẻ và tình yêuVỘI VÀNG (Xuân Diệu)HÌNH ẢNH, ÂM THANH, MÀU SẮC(Xuân Diệu)VỘI VÀNGCụ thể hóa thời gian (hay nhất)Cảm nhận thiên nhiên bằng vị giác (táo bạo nhất)Lấy con người làm chuẩn mực của cái đẹp (mới nhất)Tháng giêngngon= nhưmột cặp môi gần Quan điểm thẩm mĩ của Xuân Diệu: lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của thiên nhiên.a3. Tâm trạng vừa mâu thuẫn vừa thống nhất Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuânVỘI VÀNG(Xuân Diệu)a1+ a2 +a3 = Sự vội vàng xuất phát từ nhận thức, quan niệm mới về hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ mạch cảm xúc + mạch triết luận “Anh không cần em phải hiền ngoanEm hãy đẹp! Và hãy buồn! Đầy nước mắt” Baudelaire (Tình buồn)Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên ở quê cha và quê mẹ.B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp.C) Nền văn hóa truyền thống. D) Tất cả các ý trên.?1HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" cho thấy quan niệm thẩm mĩ mới của Xuân Diệu như thế nào?A) Coi thiên nhiên là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên cõi thế.B) Coi con người giữa tuổi trẻ và tình yêu là chuẩn mực cho cái đẹp.C) Coi chuẩn mực của cái đẹp nằm trong quá khứ.D) Chuẩn mực của cái đẹp nằm ở cõi siêu hình?2HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTừ những cảm nhận của nhà thơ về mùa xuân, cuộc đời, tuổi trẻ, tình yêu, anh/chị lựa chọn lối sống nào cho cá nhân mình?A) Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, sống hết mình, có ích, có ý nghĩa.B) Sống buông thả, không lí tưởng, thích hưởng thụ. C) Sống trì trệ, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa.D) Sống gấp, sống vị kỉ, tiêu cực.?3HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP“Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”  (Chủ tịch Hồ Chí Minh)	Trong xã hội hiện đại, phần đông thế hệ trẻ Việt Nam có thái độ sống “vội vàng” một cách tích cực : biết tận dụng thời gian, chủ động, và đạt nhiều thành công trong học tập, trong cuộc sống; khát khao cống hiến, muốn góp tài năng, trí tuệ của mình để đưa Việt Nam sánh vai các cường quốc trên thế giới. Cử nhân trong lễ tốt nghiệpTrao giải cho 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2015 Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên	Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ có thái độ sống “vội vàng” tiêu cực: sống gấp, sống hưởng thụ, không lí tưởng, hoài bão, sống tầm thường, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa Ăn chơi trong vũ trườngĐua xe trái phépSống ảoHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (về nhà) 1. Viết đoạn văn cảm nhận về bức tranh mùa xuân trong bài thơ 2. Từ đoạn thơ đã học cùng với những hiểu biết về đoạn còn lại, anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa nhan đềHOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNGCỦNG CỐ, DẶN DÒVỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dungNiềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng+ Điệp ngữ “Tôi muốn” nhấn mạnh cái “tôi” cá nhân tự tin và tự tôn+ Lặp cấu trúc câu: “Tôi muốn + cụm động từCho + danh từ + đừng + cụm động từ/ cụm tính từ” + Câu cầu khiến: yêu cầu, van xin, ra lệnh + Thể thơ 5 chữ ngắn gọn, cô nén cảm xúc và ý tưởngNhấn mạnh ước muốn, khát vọng của nhà thơ.	 VỘI VÀNG(Xuân Diệu)Ước muốn táo bạo, mãnh liệt : muốn đoạt quyền năng của tạo hóa, chế ngự, níu giữ ngưng đọng thời gian. Giữ mãi hương sắc xuân anh cho cuộc đời, bất tử hóa cái đẹp vì sợ thời gian trôi chảy (Sự khẳng định cái tôi bằng cách khắc đậm dấu ấn vào vũ trụ).Tôi muốntắt nắngbuộc gióChomàu đừng nhạthương đừng bayI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dunga. Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vànga1. Ước muốn của nhà thơỞ bốn câu thơ đầu, ta bắt gặp ước muốn gì của nhà thơ? Ước muốn đó nhằm để giữ lại điều gì?“Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quít, muốn tận hưởng cuộc sống ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn, tha thiết.” (Hoài Thanh)“Hình ảnh về xứ NghệHình ảnh về Bình ĐịnhVỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : - Đọc diễn cảm : - Thể loại : Thể thơ trữ tình, tự do. - Giải thích nhan đề “Vội vàng” : + Nghĩa gốc : “Vội vàng” là tính từ chỉ trạng thái vội vã, cuống quýt, hối hả. + Nhan đề bài thơ : “Vội vàng” vừa chứa đựng tâm thế sống, vừa khẳng định triết lí sống.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : - Đọc diễn cảm : - Thể loại : - Giải thích nhan đề “Vội vàng” : - Bố cục : + 4 câu đầu (Tôi muốn bay đi) : Ước muốn kì lạ của thi nhân. + 9 câu tiếp (Của ong bướm hoài xuân) : Cảm nhận thiên đường trên mặt đất. + 16 câu tiếp (Xuân đương tới Chẳng bao giờ nữa ) : Quan niệm mới mẻ về thời gian. + 10 câu cuối (Mau đi thôi cắn vào ngươi) : Lời giục giã hãy sống vội vàng.	TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dunga. Niềm say mê, ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu lí lẽ vì sao phải sống vội vàng VỘI VÀNG(Xuân Diệu)* Nghệ thuật : + Điệp ngữ “Tôi muốn” : nhấn mạnh cái “tôi” cá nhân tự tin và tự tôn. + Lặp cấu trúc câu: “Tôi muốn + cụm động từCho + danh từ + đừng + cụm động từ/ cụm tính từ” + Câu cầu khiến: yêu cầu, van xin, ra lệnh + Thể thơ 5 chữ ngắn gọn, cô nén cảm xúc và ý tưởngNhấn mạnh ước muốn, khát vọng của nhà thơ.Trong bốn câu thơ, biện pháp tu từ và loại câu nào được sử dụng chủ yếu? (câu chia theo mục đích nói)Bốn câu thơ đầu bài "Vội vàng" thể hiện ảo tưởng ngông cuồng của nhân vật trữ tình, đúng hay sai ? Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng.Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.Trả lờiLàm lạiA) Đúng.B) Sai.?Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên vùng đất Quy Nhơn.B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp.C) Nền văn hóa truyền thống. D) Tất cả các ý trên.?Ghép nối cột A với cột B sao cho đúng để thấy cái nhìn tình tứ, đắm say của Xuân Diệu khi miêu tả vẻ đẹp của cõi thế :CỘT ACỘT BA.Của đồng nộiB.Của yến anhC.Của ong bướmD.Của cành tơCTuần tháng mậtAHoaDLáBKhúc tình siĐúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng.Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.Trả lờiLàm lại?VỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) “Của ong bướm này đây tuần tháng mật ;Này đây hoa của đồng nội xanh rì ;Này đây lá của cành tơ phơ phất ;Của yến anh này đây khúc tình si ;Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;”2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13)NGHỆ THUẬTLiệt kêNhân hóaẨn dụĐiệp từ, điệp ngữCâu thơ dàiBức tranh thiên nhiên mùa xuân HÌNH ẢNH, ÂM THANH- Ong bướm tuần tháng mật;- Hoa của đồng nội xanh rì;- Lá... cành tơ phơ phất;- Yến anh... khúc tình si;- Ánh sáng...chớp hàng mi;- Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa;Như đếm, giới thiệu, mời mọi người đến thưởng thức vườn xuân đẹp đẽ. Thiên nhiên tươi đẹp, rộn rã, trẻ trung, căng tràn sức sống.(Xuân Diệu)VỘI VÀNGCụ thể hóa thời gian (hay nhất)Cảm nhận thiên nhiên bằng vị giác (táo bạo nhất)Lấy con người làm chuẩn mực của cái đẹp (mới nhất)Tháng giêngngon=một cặp môi gần- Gợi liên tưởng mạnh về tình yêu, hạnh phúc.- Mùa xuân tươi đẹp như một cô gái kiều diễm, tình tứ.- Cảm xúc trần thế nồng nàn, say đắm của thi nhân.- Quan điểm mĩ học của Xuân Diệu : lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên.Của ong bướm này đây tuần tháng mậtThiên nhiên tràn ngập xuân tìnhNày đây hoa của đồng nội xanh rìNày đây lá của cành tơ phơ phấtCủa yến anh này đây khúc tình siVà này đây ánh sáng chớp hàng miCâu thơ "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần" cho thấy quan niệm thẩm mĩ mới của Xuân Diệu như thế nào ?A) Coi thiên nhiên là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp trên cõi thế.B) Coi con người giữa tuổi trẻ và tình yêu là chuẩn mực cho cái đẹp.C) Coi chuẩn mực của cái đẹp nằm trong quá khứ.D) Chuẩn mực của cái đẹp nằm ở cõi siêu hình.?(Xuân Diệu)VỘI VÀNGĐơn vị thời gian trừu tượngVị giácTừ so sánhBộ phận cơ thể người trẻ tuổiTháng giêngngonnhưmột cặp môi gần- Gợi liên tưởng mạnh về tình yêu, hạnh phúc.- Mùa xuân tươi đẹp như một cô gái kiều diễm, tình tứ.- Cảm xúc trần thế nồng nàn, say đắm của thi nhân.- Quan điểm mĩ học của Xuân Diệu : lấy cái đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu làm chuẩn mực cho cái đẹp của tự nhiên.“Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa : Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”Tâm trạng vừa mâu thuẫn nhưng cũng vừa thống nhất: sung sướng - vội vàng.Dấu chấm giữa dòng như một nốt lặng đột ngột thể hiện trạng thái sững sờ, hẫng hụt. Tâm hồn tác giả nhạy cảmtrước sự vận động của thời gian :Trong niềm vui đã nảy nở nỗi buồn lo, trong cái còn đã thấy cái mất.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)TIỂU KẾT Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. - Câu thơ mở rộng. - Các thủ pháp nghệ thuật : nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, liệt kê, điệp ngữ, đảo trật tự cú pháp - Nhịp thơ sôi nổi - Vườn địa đàng phong phú, hấp dẫn, đầy sức sống, tràn ngập xuân tình. - Cái đẹp ở ngay trong cuộc sống trần thế. - Con người là chuẩn mực của cái đẹp.Nghệ thuậtNội dungXuân Diệu quan niệm như thế nào về thời gian ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng.Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.Trả lờiLàm lạiA) Thời gian tuần hoàn.B) Thời gian tạo nên sự lớn lên của vạn vật.C) Thời gian không ngừng trôi chảy, theo chiều tuyến tính.D) Thời gian trôi đi chậm chạp.?VỘI VÀNG(Xuân Diệu)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) QUAN NIỆM CŨQUAN NIỆM CỦA XUÂN DIỆU 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu 14 - 29)“Xuân vẫn tuần hoàn”- Thời gian tuần hoàn, bốn mùa đắp đổi, xuân, hạ, thu, đông.- Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn tĩnh tại, lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời gian.- Con người luôn an nhiên, tự tại, không lo lắng.“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua”Xuân : Tới - qua, non - già, hết Tôi : cũng mất, tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại, chẳng còn tôi mãi - Thời gian tuyến tính. - Quan niệm này xuất phát từ cái nhìn động, lấy sinh mệnh cá nhân, tuổi trẻ làm thước đo thời gian.- Con người vội vàng, cuống quýt, tiếc nuối thời gian.VỘI VÀNG(Xuân Diệu) 	Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, 	Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, 	Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.Nghệ thuật :+ Câu định nghĩa : ...nghĩa là...+ Từ ngữ tương phản : tới > < còn trời đất + Nghệ thuật đối lập sự đối kháng giữa thiên nhiên và con người. + Giọng thơ hờn dỗi, ngậm ngùi trước quy luật nghiệt ngã của thời gian. Tâm trạng bâng khuâng, tiếc nuối, bất lực của thi nhân khi ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời. Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt Con gió xinh thì thào trong lá biếc,Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?VỘI VÀNG(Xuân Diệu) Cảm nhận đầy tính lạ hóa về thời gian :Mùi tháng năm rớmvị chia phôiKhứu giácThị giác Vị giácVạn vật trong không gian ngậm ngùi chia li, tiễn biệt một phần đời của mình : sông núi tham thầm; gió xinh thì thào, hờn; chim đứt tiếng reo thi, sợ Nỗi ám ảnh về sự tàn phai, li biệt.Cảm nhận thời gian mang tính mất mát. VỘI VÀNG(Xuân Diệu)Chẳng bao giờ, ôi ! Chẳng bao giờ nữa Điệp ngữ “chẳng bao giờ”, thán từ “ôi”Lời thở than tiếc nuối, tưởng chừng như tuyệt vọng.Hệ quả của ước muốn và cách cảm nhận thời gian đặc biệt của tác giả.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)Quan niệm về thời gian của Xuân DiệuThời gian tuyến tính, một đi không trở lại.Thước đo thời gian là mùa xuân, tuổi trẻ.Thời gian có hương vị chia phôi.Thời gian chỉ có hai thì: thời tươi (vạn vật thắm sắc) và thời phai (vạn vật úa tàn, phai nhạt).- Khát khao được sống mãi trong tuổi trẻ, tình yêu và mùa xuân.- Do sự thức tỉnh sâu sắc về cái “tôi” cá nhân.TIỂU KẾTTrích đoạn ngâm thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu)(Nguồn: khổ thơ cuối, để chiến thắng dòng thời gian bất tận, Xuân Diệu đã tìm ra triết lí sống nào ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng.Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.Trả lờiLàm lạiA) Chạy trốn thực tại vì nó không như khát vọng.B) Sống thờ ơ, buông xuôi vì nhận ra đời người quá ngắn ngủi.C) Sống vội vàng, cuống quýt, sống bằng bản thể con người mình để tận hưởng mọi vẻ đẹp của cõi thế.D) Sống cho riêng mình, không liên quan gì đến cuộc đời rộng lớn.?I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Ước muốn kì lạ của thi nhân (câu 1 - 4) 2. Cảm nhận thiên đường trên mặt đất (câu 5 - 13) 3. Quan niệm mới mẻ về thời gian (câu 14 - 29) VỘI VÀNG(Xuân Diệu)4. Lời giục giã hãy sống vội vàng (câu 30 - hết)Mau đi thôi ! Mùa chưa ngả chiều hôm,	Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiềuVà non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!VỘI VÀNG(Xuân Diệu)Nhấn mạnh khát vọng mãnh liệt của thi sĩThái độ vồ vập cuộc sống mỗi lúc một mãnh liệt hơnNhững vẻ đẹp bất tận, gợi cảm của cuộc đờiĐiệp từ và, cho kết hợp với các từ láy chỉ mức độ tận cùng chếnh choáng, đã đầy, no nê diễn tả nỗi khát thèm vô biên và cảm giác tận hưởng mãn nguyện của thi nhân.ômriếtsaythâucắncả sự sống mơn mởnmây đưa, gió lượncánh bướm với tình yêucái hôn nhiều, non nước, cây, cỏ rạngxuân hồngTa muốnĐiệp ngữĐộng từ tăng tiếnLiệt kêVỘI VÀNG(Xuân Diệu)Nghệ thuật nhân hóa và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, động từ “cắn” táo bạo- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !- Cụ thể hóa khái niệm trừu tượng (thời gian) : Mùa xuân hiện ra như một sinh thể với sắc tươi thắm ngọt ngào, quyến rũ và căng tràn sức sống. - Sự mê đắm cuồng nhiệt và khát khao giao cảm của thi nhân.VỘI VÀNGCuộc đời tươi đẹp nhưng thời gian trôi nhanh, mùa xuân, tuổi trẻ ngắn ngủi vô cùng (say đắm – lo âu)Chạy đua với thời gian, tận hưởng cuộc sống trần thế tươi đẹp bằng mọi giác quan (giục giã – khát khao)Thị giácThính giácKhứu giácVị giácXúc giácTriết lí sống – Quan niệm nhân sinh mới mẻ, độc đáo, tích cực và đầy tính nhân vănTình yêu cuộc sốngthiết tha Băn khoăn,tiếc nuối thời gian, tuổi trẻ Giục giãtận hưởngcuộc sốngTình yêu cuộc sốngthiết tha Băn khoăn,tiếc nuối thời gian, tuổi trẻ Tình yêu cuộc sốngthiết tha Băn khoăn,tiếc nuối thời gian, tuổi trẻ Tình yêu cuộc sốngthiết tha Bản chấtthi nhânTình yêu cuộc sốngthiết tha Quy luậtthời gianBăn khoăn,tiếc nuối thời gian, tuổi trẻ Giục giãtận hưởngcuộc sốngTuyên ngônvề cách sốngGiục giãtận hưởngcuộc sốngMạch luận lí của bài thơMạch cảm xúc của bài thơMạch cảm xúc của bài thơVỘI VÀNG(Xuân Diệu)NGHỆ THUẬT :- Thể thơ : tự do, câu thơ vắt dòng. - Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc và mạch luận lí.- Giọng điệu say mê, sôi nổi.- Sáng tạo độc đáo về ngôn từ, hình ảnh thơ.- Các biện pháp nghệ thuật : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, liệt kê, điệp từ, điệp ngữ, các động từ mạnh NỘI DUNG :- Tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nàn.- Quan niệm mới mẻ về thời gian, tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc.- Lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng thời gian VỘI VÀNGXuânDiệu -“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTMỘT SỐ LỜI BÌNH VỀ BÀI THƠ “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU)“Vội vàng là bài thơ rất Xuân Diệu. Xuân Diệu ở trái tim sôi sục, ở cặp mắt xanh non háo hức, ở sự khẳng định cái tôi trong quan hệ gắn bó với đời, ở nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, ở hình ảnh rất bạo, đầy rẫy cảm giác và có tính sắc dục, ở cú pháp theo lối phương Tây, theo lối qua hàng hết sức thoải mái ” (Nguyễn Đăng Mạnh)“Vội vàng là dòng cảm xúc bồng bột, dào dạt cuốn theo bao hình ảnh thi ca như gấm thêu hoa dệt của cảnh sắc trần gian nhưng đó cũng là bản tuyên ngôn bằng thơ, trình bày một quan niệm nhân sinh về lẽ sống vội vàng. Có lẽ không phải thơ đang minh họa cho triết học mà chính là minh triết của một hồn thơ ” (Chu Văn Sơn)“Vội vàng chất chứa một tình yêu cuộc sống chằm bặp, thiết tha, qua đó thể hiện một quan niệm nhân sinh mới mẻ chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Cái cuống quýt vội vàng trong cách cảm, cách nghĩ mà Xuân Diệu thể hiện trong bài thơ không phải là lối sống hưởng thụ cá nhân, mà là sống hết mình, là dành tất cả cho cuộc đời.” (Nguyễn Trọng Hoàn) CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTừ thái độ sống "vội vàng" của Xuân Diệu trong bài thơ cùng tên, anh/chị lựa chọn lối sống nào cho cá nhân mình ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng.Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi này.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tục.Trả lờiLàm lạiA) Biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, sống hết mình, có ích, có ý nghĩa.B) Sống buông thả, không lí tưởng, thích hưởng thụ. C) Sống trì trệ, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa.D) Sống gấp, sống vị kỉ, tiêu cực.?“Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”  (Chủ tịch Hồ Chí Minh)	Trong xã hội hiện đại, phần đông thế hệ trẻ Việt Nam có thái độ sống “vội vàng” một cách tích cực : biết tận dụng thời gian, chủ động, và đạt nhiều thành công trong học tập, trong cuộc sống; khát khao cống hiến, muốn góp tài năng, trí tuệ của mình để đưa Việt Nam sánh vai các cường quốc trên thế giới. Cử nhân trong lễ tốt nghiệpTrao giải cho 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2015 Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên	Tuy nhiên, một bộ phận giới trẻ có thái độ sống “vội vàng” tiêu cực: sống gấp, sống hưởng thụ, không lí tưởng, hoài bão, sống tầm thường, nhàn nhạt, trung bình chủ nghĩa Ăn chơi trong vũ trườngĐua xe trái phépSống ảoI. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM 1. Tác giả Xuân Diệu (1916-1985) 2. Bài thơ “Vội vàng” - Xuất xứ : In trong tập “Thơ thơ” (1938). - Đọc diễn cảm : Giọng đọc thể hiện cảm xúc nồng nàn, tha thiết của chủ thể trữ tình : + 4 câu đầu : chậm rãi, ngẫm ngợi. + 9 câu tiếp : sung sướng, hân hoan. + 16 câu tiếp : tranh biện, nuối tiếc. + 10 câu còn lại : sôi nổi, gấp gáp, cuống quýt.(Xuân Diệu)VỘI VÀNGCUỘC SỐNG rất NGẮN NGỦIThàmộtphút huy hoàng rồi chợt tối,Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm. BÀI HỌC VỀ QUAN ĐIỂM SỐNG TỪ THI PHẨM “VỘI VÀNG” (XUÂN DIỆU)“Vội vàng” để tăng chất lượng cuộc sống chứ không phải là sống gấp, sống hưởng thụ vị kỉ. Sống tận hưởng phải gắn với tận hiến.Xác định lí tưởng sống đúng đắn, không sống gấp, sống hưởng thụ, cá nhân chủ nghĩa.Cần có thái độ sống tích cực, chủ động, biết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, tận dụng thời gian để học tập, làm việc, không phung phí thời gian vào những việc vô bổ, vô nghĩa vì như thế là tự hủy hoại cuộc đời mình.Cống hiến cho đất nước, tạo ra được nhiều điều ý nghĩa cho cuộc sống.Sống vội vàng để theo kịp với tốc độ , sự phát triển của nhịp sống hiện đại, để không bị tụt hậu. Chúng ta cần một lối sống nhiệt huyết, năng động, hối hả nhưng cũng cần cả những khoảng lặng bình yên; cần phải biết cân bằng giữa sống nhanh và sống chậm, để không quá căng thẳng, dồn dập mà vẫn không quá chậm rãi, kém hiệu quả. CỦNG CỐ - LUYỆN TẬPTheo anh/chị, liệu có thể đặt cho bài thơ “Vội vàng” một nhan đề khác ?Lựa chọn và trình bày cảm nhận của anh/chị về một số câu thơ đặc sắc trong bài thơ “Vội vàng”.Xuân Diệu được đánh giá là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. Anh/chị hãy chỉ ra những điểm “mới nhất” đó trong bài thơ “Vội vàng”.Xuân Diệu giãi bày về tập “Thơ thơ” : “Đây là hồn tôi vừa lúc vang ngân; đây là lòng tôi đương thời sôi nổi; đây là tuổi xuân của tôi và đây là sự sống của tôi nữa”. Theo anh/chị, những ý tưởng thi ca đó in dấu ấn như thế nào trong bài thơ “Vội vàng” ?Trong “Nhà văn hiện đại”, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đã viết : “Với những nguồn cảm hứng mới : yêu đương và tuổi xuân, dù lúc vui hay lúc buồn, Xuân Diệu cũng ru thanh niên bằng giọng yêu đời thấm thía”. Qua phân tích bài thơ “Vội vàng”, anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận định trên.Tiết 79-80. Đọc văn.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcCảm nhận được niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình, quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc của Xuân Diệu được thể hiện qua bài thơ.Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ, cùng với những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà thơ.2. Kĩ năngĐọc – hiểu một tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại.Phân tích một bài thơ mới.3. Tư duy, thái độBiết quý trọng thời gian, tuổi trẻ, yêu cuộc sống, góp phần làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp, ý nghĩa.VỘI VÀNG(Xuân Diệu)TƯ LIỆU THAM KHẢOPhan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2012.Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2011.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, 2010.Lê Bảo, Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2010.Lê Xuân Soan, 100 bài làm văn hay lớp mười một, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010.Các tài liệu tham khảo từ internet XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !Những nguồn ảnh hưởng đến nhân sinh quan của Xuân Diệu là : A) Thiên nhiên vùng đất Quy Nhơn.B) Văn học và tư tưởng văn hóa Pháp.C) Nền văn hóa truyền thống. D) Tất cả các ý trên.?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_81_voi_vang.pptx