Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 95: Tôi yêu em

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 95: Tôi yêu em

I. TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)

Tiểu sử

Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga và thế giới, “mặt trời của thi ca Nga”, “mùa xuân của văn học Nga”, là người đặt nền móng cho sự phát triển phi thường của văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.

- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc ở Mát-xcơ-va.

- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước Nga.

- Dũng cảm đấu tranh chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.

 

pptx 51 trang lexuan 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết 95: Tôi yêu em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T«i yªu emA.X.Pu-skinTiết 95. Đọc văn.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837) a. Tiểu sử- Là nhà thơ lỗi lạc của nước Nga và thế giới, “mặt trời của thi ca Nga”, “mùa xuân của văn học Nga”, là người đặt nền móng cho sự phát triển phi thường của văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc ở Mát-xcơ-va.- Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước Nga.- Dũng cảm đấu tranh chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán. Tiết 95. Đọc văn. TÔI YÊU EM (Pu-skin)(Nguồn Cha và mẹ nhà thơ Pu-skinA.X.PU-SKINCuộc đời, sự kiện và những con người liên quan đến nhà thơ Pu-skin Pu-skin đọc thơ năm 16 tuổiKHỞI NGHĨA THÁNG CHẠP 1825Natalia Puskina (1812-1863) A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin (1799-1837)Natalia Puskina (1812-1863) Anna ô lênhina (1808-1888)Pu-skin trúng đạn trong cuộc đấu súng với Đăng-tét Mộ Pu-skin ở tu viện Xviatôgôrxki (1837)Phố Pu-skinTượng đài Pu-skin ở Mát-xcơ-vaTên tuổi Pu-skin trở thành biểu tượng của văn hóa Nga b. Sự nghiệp văn học- Sáng tác nhiều thể loại :+ Hơn 800 bài thơ trữ tình.+ Tiểu thuyết bằng thơ : Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin.+ Trường ca : Ru-xlan và Li-út-mi-la, Người tù Cáp-ca-dơ.+ Truyện ngắn : Cô tiểu thư nông dân, Con đầm pích, + Kịch : Bô-rít Gô-đu-nốp.+ Ngụ ngôn b. Sự nghiệp văn học- Sáng tác nhiều thể loại : hơn 800 bài thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch, ngụ ngôn - Nội dung bao quát : thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân Nga, “bộ bách khoa toàn thư về hiện thực đời sống Nga nửa đầu thế kỉ XIX” (Đốt-xtôi-ep-xki).- Đóng góp về hình thức nghệ thuật : xây dựng và phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại, trong sáng, thuần khiết.I. TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả  - Hoàn cảnh sáng tác : Bài thơ được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với A.A.Ô-lê-nhi-na – người mà mùa hè năm 1829 Pu-skin cầu hôn nhưng không được chấp nhận. - Bài thơ trong nguyên tác vốn không có nhan đề, nhan đề là do người dịch đặt.A.A. Ô-lê-nhi-na (1828) 2. Bài thơ “Tôi yêu em” (1829) я вас любил: любовь ещё, быть может,	в душе моей угала не совсем;	но пусть она вас больше не тревожит;	я не хочу печалить вас ничем.	я вас любил безмолвно, безнадеждно,	то робостью, то ревностью томим;	я вас любил так искренно, так нежно,	как дай вам бог любимой быть другим. 1829 Пушкин А.С TÔI YÊU EMя вас любил (Nguyên tác tiếng Nga)TÔI YÊU EMTôi đã yêu em: tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi;Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa;Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;Tôi đã yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đóCầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế. ( Bản dịch sát nghĩa tiếng Nga)Tôi yêu em : đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. 1829 ( THÚY TOÀN dịch)TÔI YÊU EMI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Bài thơ “Tôi yêu em” 3. Đọc diễn cảm bài thơYêu cầu : thể hiện giọng đọc phù hợp với bài thơ trữ tình điệu nói.- Câu 1-2 : chậm, ngập ngừng, như thú nhận.- Câu 3-4 : mạnh mẽ, dứt khoát như lời hứa.- Câu 5-6 : day dứt, buồn đau.- Câu 7-8 : mong ước thiết tha mà điềm tĩnh.Tôi yêu em : đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. 1829 ( THÚY TOÀN dịch) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Bài thơ “Tôi yêu em” 3. Đọc diễn cảm bài thơ - Điệp khúc “Tôi yêu em” là mốc để phân biệt sự biến đổi mạch cảm xúc của toàn bài.- Bố cục :+ Bốn câu đầu : Lời giã từ và giãi bày về mối tình đơn phương.+ Hai câu giữa : Dòng cảm xúc yêu dâng trào mạnh mẽ.+ Hai câu kết : Lời nguyện cầu cho người mình yêu. 4. Kết cấu bài thơCách xưng hô “tôi” – “em” cho thấy tình cảm của nhân vật trữ tình đối với nhân vật em như thế nào ? ?B) Vừa nồng nàn vừa khách sáo.C) Vừa gần gũi vừa xa lạ.D) Vừa nồng nàn vừa thân thiện.A) Vừa thiết tha vừa có khoảng cách.A) Vừa thiết tha vừa có khoảng cách.+ T«i ®· yªu em: lêi thó nhËn, gi·i bµy t×nh yªu, mét t×nh yªu s©u ®Ëm, bÒn v÷ng qua thêi gian + Ngän löa t×nh: h×nh ¶nh Èn dô so s¸nh -> t×nh yªu nång nµn, tha thiÕt, ch¸y báng, mét t×nh yªu ©m thÇm kiªn tr× chê ®îi.+ Nh­ng: kh«ng lµm phiÒn em kh«ng muèn em buån.->¢m ®iÖu m¹nh mÏ, døt kho¸t-> Kh¼ng ®Þnh: C¶m xóc m·nh liÖt, t×nh yªu tr­êng cöu, v÷ng bÒn, kh«ng bao giê ®æi thay-> QuyÕt ®Þnh ®Çy tÝnh lÝ trÝ: ph¶i rót lui, dËp t¾t ngän löa t×nh trong lßng m×nhNh­ng kh«ng ®Ó em bËn lßng thªm n÷a, Hay hån em ph¶i gîn bãng u hoµi.(Nh­ng h·y ®Ó nã (t×nh yªu Êy) kh«ng lµm phiÒn em thªm n÷a,T«i kh«ng muèn em buån v× bÊt cø ®iÒu g×).T«i yªu em: ®Õn nay chõng cã thÓNgän löa t×nh ch­a h¼n ®· tµn phai(T«i ®· yªu em: t×nh yªu vÉn, cã lÏ,ch­a t¾t h¼n trong lßng t«i;)Lùa chän ?Sù thanh th¶n cña EMQuan niÖm cña Puskin vÒ t×nh yªu: ph¶i b¾t nguån tõ sù tù nguyÖn cña hai phÝa, cÇn ph¶i biÕt t«n träng t×nh c¶m cña ng­êi m×nh yªuEm bËn lßng (c©u 3,4)T«i yªu em (c©u 1,2) Nçi ®au khæ cña ng­êi yªu say ®¾m mµ l¹i ph¶i tù tõ bá t×nh yªu cña m×nhII. §äc - hiÓu V¡N B¶N2. §äc hiÓu chi tiÕtb) Hai c©u gi÷a: T«i yªu em Nh©n vËt tr÷ t×nh diÔn t¶ tÊt c¶ c¸c cung bËc t×nh yªu trong t©m hån m×nh, chøng tá mét t×nh yªu ch©n thµnh, s©u s¾c Nh©n vËt tr÷ t×nh kh«ng nÐ tr¸nh mµ ®i th¼ng vµo nh÷ng yÕu ®uèi, bÊt lùc, nh÷ng gãc khuÊt tËn ®¸y s©u t©m hån Béc lé mét tr¸i tim yªu nång nµn, mét t©m hån thµnh thËt víi t×nh yªu©m thÇmkh«ng hi vänglóc rôt rÌkhi hËm hùc lßng ghenCÇu em _ng­êi t×nh nh­ _t«i ®· yªu emC©u kÕt bÊt ngê, hµm chøa nhiÒu ý nghÜa:II. §äc - hiÓu V¡N B¶N2. §äc hiÓu chi tiÕtc) Hai c©u cuèi: Lêi cÇu chóc biÓu lé c¸i cao th­îng trong t×nh yªu cña nh©n vËt tr÷ t×nh. C©u th¬ ®· cho thÊy mét th¸i ®é øng xö v¨n hãa trong t×nh yªu nãi riªng vµ trong cuéc sèng nãi chungC©u th¬ cßn ¸nh lªn mét sù kh¼ng ®Þnh : anh lµ ng­êi yªu em ch©n thµnh, m·nh liÖt Lµ mét lêi tá t×nh th«ng minh, mét c¸i cí hîp lÝ ®Ó thèt ra nh÷ng lêi cña tr¸i tim: thËt thµ kÓ cho em nghe vÒ mét thêi t«i ®· yªu em, hi väng em thÊy râ t×nh yªu cña t«i vµ tr¸i tim em rung ®éng. Lµ lêi chia tay cña mét cña mét ng­êi cã v¨n ho¸, cã t×nh yªu cao th­îng, biÕt hi sinh niÒm say mª cña m×nh, cÇu chóc ng­êi m×nh yªu cã h¹nh phóc. ChÝnh lßng nh©n ¸i cao th­îng sÏ lµm dÞu nâi ®au vµ ch÷a lµnh vÕt th­¬ng tr¸i tim yªu.a. Néi dung: Lêi gi·i bµy t×nh yªu thÊm ®­îm nçi buån cña mét tr¸i tim yªu ®¬n ph­¬ng, nh­ng lµ mét nçi buån trong s¸ng cña mét t©m hån yªu ®­¬ng ch©n thµnh, m·nh liÖt, nh©n hËu, vÞ tha.b. NghÖ thuËt: - §iÖp ng÷ - Ng«n ng÷ gi¶n dÞ, trong s¸ng, kh«ng ®Ïo gät cÇu k× - Giäng ®iÖu thiÕt tha, s©u l¾ng .II. §äc - hiÓu V¡N B¶N3. §äc hiÓu ý nghÜaIII. LUYÖN TËP“T«i yªu em lµ mét trong nh÷ng bµi th¬ t×nh næi tiÕng cña Puskin t«n vinh phÈm gi¸ cña con ng­êi víi t­ c¸ch lµ con ng­êi”Tõ bµi th¬ ta cã thÓ rót ra nh÷ng quan niÖm vÒ t×nh yªu vµ th¸i ®é øng xö trong t×nh yªu nh­ thÕ nµo?c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em	I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Bốn câu thơ đầu : a. Hai câu đầu :Dịch nghĩaTôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;Dịch thơTôi yêu em đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;- Cụm từ “Tôi yêu em” trong bản dịch thơ chưa thể hiện hết tinh thần của nguyên tác là “Tôi đã yêu em” (thời quá khứ).- Dịch là “Tôi yêu em” : Lời lẽ giản dị, diễn tả tình cảm như gần như xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm, có ý thức đúng mực về mình.Tôi yêu emTôi đã yêu emNgọn lửa tìnhĐã Vẫn(hư từ chỉ quá khứ)(hư từ biểu thị sự tiếp diễn, không thay đổi) Chưa (tắt)(mang nghĩa phủ định)+ +Khẳng định tôi đã, đang và vẫn yêu em.a. Hai câu đầu :“Tôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;” (Dịch nghĩa)I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Bốn câu thơ đầu :	I. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Bốn câu thơ đầu : a. Hai câu đầu :Dịch nghĩaTôi đã yêu em : tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong tâm hồn tôi ;Dịch thơTôi yêu em đến nay chừng có thểNgọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;- Cụm từ “Tôi yêu em” trong bản dịch thơ chưa thể hiện hết tinh thần của nguyên tác là “Tôi đã yêu em” (thời quá khứ).- Dịch là “Tôi yêu em” : Lời lẽ giản dị, diễn tả tình cảm như gần như xa, vừa rụt rè vừa đằm thắm, có ý thức đúng mực về mình.- Hai câu đầu giống như lời giãi bày, thổ lộ tình yêu của chàng trai : anh đã yêu em và bây giờ vẫn yêu, trái tim yêu trong anh vẫn tiếp tục ngân rung theo năm tháng, vẫn đập những nhịp đập của tình yêu anh dành cho em.b. Câu 3 - 4 :Nhưng hãy để nó (tình yêu) không làm phiền em thêm nữa;Tôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.(Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.)- Từ “Nhưng” nối giữa câu 1-2 và câu 3-4 như một đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược với quyết định đầy tính lí trí : phải dập tắt ngọn lửa tình trong lòng mình “để nó không làm phiền em thêm nữa”, và “không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì”.- Phủ định từ “không” lặp lại hai lần tạo nên âm điệu dứt khoát. Nhân vật trữ tình xem yêu như hành vi trao tặng, làm cho người mình yêu hạnh phúc. Đây là chàng trai cao thượng, tế nhị, tự trọng, vị tha.Nội dung của bốn câu thơ đầu là gì ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng !Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tụcTrả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lại?A) Nhân vật trữ tình thể hiện tình yêu với người mình yêu.B) Nhân vật trữ tình nói với người mình yêu những mâu thuẫn giằng xé trong tình yêu của anh ta.C) Nhân vật trữ tình khao khát mang lại niềm hạnh phúc cho người mình yêu.D) Nhân vật trữ tình động viên, an ủi người mình yêu.Chàng traiBỐN CÂU ĐẦUNgười anh yêu Yêu say đắmSuy ngẫm,chiêm nghiệmQuyết định từ bỏBận lòng, u hoàiThanh thản tâm hồnNghịch cảnhĐau khổTRÂN TRỌNGNGƯỜI YÊU Tóm lạiGhép nối sao cho đúng những trạng thái tâm lí, tình cảm của nhân vật trữ tình "tôi" và nhân vật "em" trong bài thơ : Cột 1 Cột 2A.Bận lòng, u hoài.B.Yêu, không hi vọng, rụt rè, hậm hực, ghen.BTôiAEmĐúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng !Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tụcTrả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lại?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng,Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, (Tôi đã yêu em lặng thầm, vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè, khi bởi nỗi ghen tuông;) - Điệp khúc “Tôi yêu em” : xúc cảm dâng trào tha thiết.- Các trạng thái cảm xúc yêu : + Yêu đương cháy bỏng, cuồng nhiệt trong âm thầm, vô vọng.+ Rụt rè, bối rối lẫn hậm hực ghen tuông.2. Hai câu thơ 5-6 : “Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen ,”Cấu trúc “ lúc khi ”Những sắc thái tình yêu Lặng lẽ , cố nén tình cảm Ghen tuông giày vò rụt rè,hậm hực lòng ghen ,Câu thơ "Cầu em được người tình như tôi đã yêu em" thể hiện sự thăng hoa của tình yêu chân thành, đúng hay sai ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng !Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tụcTrả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lại?A) ĐúngB) SaiII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNTôi (đã) yêu em chân thành như thế đó, dịu dàng như thế đó,Cầu trời cho em được người khác yêu thương cũng như thế.(Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em.) - Điệp khúc “Tôi yêu em”: láy lại lần thứ ba như khẳng định tình yêu không nhạt phai. - Tính từ “chân thành”, “đằm thắm” : cảm xúc dâng cao bởi tình yêu thủy chung, say đắm. - Câu thơ cuối là lời cầu chúc “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”. Bất ngờ, đầy ý vị, vượt lên sự ích kỉ tầm thường, thể hiện sự cao thượng, vị tha trong tình yêu.3. Hai câu thơ kết :Yêu âm thầm, mãnh liệtBị giày vò đau khổVẫn yêu chân thành, dịu dàngCầu chúc hạnh phúc cho người anh yêuTâm trạng ? Nhân cách ?Tột cùng nỗi đau !Tột cùng cao thượng !LỜI TỎ TÌNH?LỜI CHIA TAY?Là lời tỏ tình thông minhLà lời chia tay của một trái tim nhân ái, một nhân cách cao thượnghayTôi yêu emCŨNG LÀ Tình cảmTình yêu mãnh liệt của tôiKhiến em buồnGhìm nén tình cảm vì emLí tríTình cảm trào dâng mãnh liệtÂm thầmđau khổChúc em hạnh phúcTình yêu trong sáng, tâm hồn cao thượngTIẾT 95. Đọc văn.Tôi yêu emI. TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc. - Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, thể hiện nhiều cảm xúc khác nhau. - Cấu tứ bài thơ chặt chẽ.2. Nội dung - “Tôi yêu em” là bài thơ buồn, diễn tả tình yêu vô vọng nhưng chân thành, mãnh liệt, cao thượng, nhân ái của một trái tim con người.PU-SKINLỜI KẾT - “Tình yêu là văn hoá cao cấp của nhân loại. Chỉ cần xem xét một người đang yêu ra sao, ta có thể kết luận người ấy là người như thế nào ” (Biêlinxki).- “Tôi yêu em thể hiện cái chung của loài người trong những hình thức sinh động ” (Biêlinxki). - “Tôi yêu em và Một chút tên tôi đối với nàng là hai bài thơ tình hoàn hảo và hay tới mức chỉ riêng hai bài này cũng đủ để thừa nhận tác giả của chúng ta là nhà thơ vĩ đại ” (Gôrôđétxki).MỘT SỐ LỜI BÌNH VỀ BÀI THƠ “TÔI YÊU EM” (PU-SKIN)CÂU HỎI TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGBạn làm gì khi bị từ chối trong tình yêu ?Đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcKhông đúng - Click bất cứ đâu để tiếp tụcBạn đã trả lời đúng !Câu trả lời của bạn là :Câu trả lời đúng là :Bạn chưa hoàn thành câu hỏi.Bạn phải trả lời câu hỏi này trước khi tiếp tụcTrả lờiTrả lờiLàm lạiLàm lại?A) Khủng bố luôn luônB) Chiếm đoạt ngang nhiênC) Mong người mình yêuhạnh phúcVỤ THẢM SÁT Ở BÌNH PHƯỚC Do bị Lê Thị Ánh Linh từ chối tình cảm, Nguyễn Hải Dương sinh mối hận tình, đã lên kế hoạch sát hại cả gia đình bạn gái. Rạng sáng 7/7/2015, Dương rủ Tiến vào nhà ông Lê Văn Mỹ (cha chị Linh, ngụ ấp 2, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước), ra tay sát hại 6 mạng người trong gia đình nạn nhân và cướp một số tài sản.Nguyễn Hải Dương (giữa) cùng Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoạitại phiên tòa xét xử (Nguồn ÒA TUYÊN ÁN Ngày 17/12/2015, TAND tỉnh Bình Phước đã mở phiên tòa lưu động, xét xử 3 bị cáo Nguyễn Hải Dương (24 tuổi, ngụ An Giang), Vũ Văn Tiến (24 tuổi, ngụ Bình Phước), và Trần Đình Thoại (27 tuổi, ngụ Vĩnh Long) trong vụ thảm sát 6 người ở Bình Phước. Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Nguyễn Hải Dương mức án tử hình về tội giết người, 8 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình. Bị cáo Vũ Văn Tiến : mức án tử hình về tội giết người, 7 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt chung là tử hình. Bị cáo Trần Đình Thoại : 13 năm tù về tội giết người, 3 năm tù về tội cướp tài sản. Tổng hợp hình phạt là 16 năm tù. Ngoài ra, buộc các bị cáo liên đới bồi thường cho các nạn nhân tổng cộng 480 triệu đồng, mỗi bị cáo phải bồi thường 180 triệu đồng. (Nguồn ÀI HỌC ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊUKĨ NĂNG SỐNG- Tình yêu là sự tự nguyện từ hai phía.- Tình yêu phải xuất phát từ những tình cảm chân thành, say đắm, mãnh liệt và vị tha.- Trong tình yêu, phải có thái độ tôn trọng tình cảm của người mình yêu.- Ghen tuông chỉ dẫn con người đến sự mù quáng, thấp hèn.- Cần phải có thái độ ứng xử văn hóa trong tình yêu nói riêng và cuộc sống nói chung : tôn trọng người yêu (người khác) và vị tha, nhân hậu, cao thượng trong tình yêu (trong cuộc sống).- Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù, “đạp đổ” mà trái lại nên “Cầu em được người tình như tôi đã yêu em”. Nếu người mình yêu tìm được hạnh phúc thì nên chúc mừng và cầu mong cho tình yêu của họ mãi vững bền. Đó chính là thái độ sống đẹp của những người có văn hóa.CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP1. Vì sao nói “Tôi yêu em” là nỗi buồn sáng trong của trái tim chân thành, mãnh liệt, vị tha Pu-skin ?2. Nếu được đề xuất một nhan đề cho bài thơ “Tôi yêu em”, em sẽ đặt nhan đề gì ? Vì sao ?3. Giả sử em là cô gái trong bài thơ, em sẽ xử sự như thế nào trước những lời yêu chân thành như thế ?4. Sau khi học xong bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân về thái độ ứng xử trong tình yêu ?5. Tìm và đọc một số bài thơ tình thể hiện thái độ ứng xử nhân văn trong tình yêu.6. Tìm những nét tương đồng trong tình yêu ở “Tôi yêu em” (Pu-skin) với “Tương tư” (Nguyễn Bính). TƯ LIỆU THAM KHẢOPhan Trọng Luận (chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2012.Phan Trọng Luận (chủ biên), Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục, 2011.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012.Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, tập 2, NXB Giáo dục, 2010.Lê Bảo, Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2011.Nguyễn Kim Phong (chủ biên), Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 2012.Các tài liệu tham khảo từ internet XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_95_toi_yeu_em.pptx