Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng
Câu thơ có 6 tiếng, 6 âm tiết, 5 từ.
Tiếng: đơn vị cơ sở của ngữ pháp.
- Về mặt ngữ âm: tiếng là một âm tiết.
- Về mặt sử dụng: tiếng có thể là một từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô cùng các bạn học sinh Trò chơi: Vòng quanh trái đất Tiết: ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTThế giới có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.Có khoảng 5000 ngôn ngữ khác nhau.Chia thành hai ngữ hệ lớn: + Ngữ hệ Ấn – Âu.+ Ngữ hệ Nam Á.Ngữ hệ Ấn - ÂuNgữ hệ Nam ÁTừ Ấn Độ đến Tây ÂuTừ Địa Trung Hải đến Bắc ÂuMiền Nam Châu ÁI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ Nguồn gốc lịch sử của Tiếng ViệtHọ ngôn ngữ Nam ÁDòngMôn – Khơ meTiếng Việt - MườngTiếng ViệtTiếng MườngI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮLoại hình ngôn ngữ: là tập hợp một số ngôn ngữ, không cùng nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản giống nhau.Loại hình ngôn ngữ đơn lập Loại hình ngôn ngữ hòa kếtTiếng Việt Tiếng Hán Tiếng Thái Tiếng NgaTiếng PhápTiếng AnhII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng Ví dụ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ (Hàn Mặc Tử) -> Câu thơ có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ.-> Khi phát âm và khi viết rõ ràng,tách rời nhau.-> Tạo từ mới từ các tiếng đã cho trước: “anh”, “về”, “thôn”. II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng Ví dụ 2: Long lanh đáy nước in trời (Nguyễn Du) Tiếng: đơn vị cơ sở của ngữ pháp. - Về mặt ngữ âm: tiếng là một âm tiết. - Về mặt sử dụng: tiếng có thể là một từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.-> Câu thơ có 6 tiếng, 6 âm tiết, 5 từ.II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT2. Từ - Về chức năng ngữ pháp:+ Người1: bổ ngữ + Người2: bổ ngữ+ Người3: chủ ngữCó sự thay đổiVí dụ 1: Cười người1 chớ vội cười lâu Cười người2 hôm trước, hôm sau người3 cười. (Ca dao) - Về âm thanh, chữ viết: không thay đổi.II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT2. Từ Ví dụ 2: “Tôi1tặng anh ấy1 một quyển sách, anh ấy2 tặng tôi2 một cuốn vở”. “I1 gave him1 a book, he2 gave me2 a notebook”. Ngôn ngữ Tiêu chíTiếng Việt Tiếng AnhVai trò ngữ pháp Về hình thái Ngôn ngữ Tiêu chíTiếng Việt Tiếng AnhVai trò ngữ pháp - Có sự thay đổi: tôi1 là chủ ngữ, tôi2 là bổ ngữ cho động từ cho. Anh ấy1 là bổ ngữ cho động từ tặng, anh ấy2 là chủ ngữ.- Có sự thay đổi: I (vế 1) là chủ ngữ, ở (vế 2) trở thành me giữ vai trò là bổ ngữ của động từ gave. Him giữ vai trò là bổ ngữ cho động từ gave (vế 1), ở (vế 2) là chủ ngữ trở thành he.Về hình thái Không có sự biến đổi Có sự biến đổi: I -> me, him -> he II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT2. Từ II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT2. Từ Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi âm thanh và chữ viết -> Từ không biến đổi hình thái. II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT3. Ngữ pháp Trật tự từ: Tôi ăn cơmTôi cơm ăn. Ăn cơm tôi. Cơm tôi ăn. Cơm ăn tôi. Khi thay đổi trật tự từ sẽ làm cho câu văn trở nên có nghĩa hoặc vô nghĩa.II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT3. Ngữ pháp Sử dụng các hư từ: Tôi ăn cơmTôi đã ăn cơm.Tôi đang ăn cơm. Tôi sẽ ăn cơm. Khi thay đổi các hư từ được dùng thì nghĩa của câu bị thay đổi.ĐãĐangSẽĐặc điểm loại hình của tiếng Việt Loại hình ngôn ngữ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt TiếngTừNgữ PhápIII. LUYỆN TẬPBài tập 1: Làm việc theo nhóm: + Nhóm 1: Ngữ liệu thứ nhất. + Nhóm 2: Ngữ liệu thứ hai. + Nhóm 3: Ngữ liệu thứ ba. + Nhóm 4: Ngữ liệu thứ tư.Bài tập 1: III. LUYỆN TẬP Nhóm 1 Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc em thay. (Ca dao)Nụ tầm xuân1: là bổ ngữ cho động từ và đứng sau động từ hái.Nụ tầm xuân2: là chủ ngữ đứng trước động từ nở. Nhóm 2 Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao) III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Bến1: Bổ ngữ đứng sau động từ nhớ.Bến2: chủ ngữ đứng trước cụm từ khăng khăng đợi thuyền.III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Nhóm 3 Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. (Tục ngữ) Trẻ1 là bổ ngữ.Trẻ2 là chủ ngữ cho động từ đến. Già1 là bổ ngữ. Già2 là chủ ngữ cho động từ để.III. LUYỆN TẬPBài tập 1: Nhóm 4 - Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai, còn một đem thả xuống cho bống Nói xong Bụt biến mất. Tấm làm theo lời bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi cứ sau bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe lời Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày một lớn lên trông thấy. (Tấm cám)Bống1,2,3,4 là bổ ngữ của các động từ trước nó.Bống5,6 là chủ ngữ đứng trước các động từ ngoi, lớn.III. LUYỆN TẬPBài tập 3: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) - Đã: chỉ hoạt động xảy ra trong quá khứ.- Các: Sự vật ở số nhiều, mức độ toàn thể.- Để: Chỉ mục đích.- Lại: Chỉ sự tái diễn.- Mà: Chỉ mục đích.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tiet_dac_diem_loai_hinh_cua_tieng_viet.pptx