Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết dạy: Đây thôn Vĩ dạ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết dạy: Đây thôn Vĩ dạ

 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hang cau nắng mới lên

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Gió theo lối gió mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay

Thuyền ai đậu bến sống trăng đó

Có chở trăng về kịp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa

Áo em trắng quá nhìn không ra

Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà

 

pptx 29 trang lexuan 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết dạy: Đây thôn Vĩ dạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỌC VĂNTRƯỚC KHI ĐỌC1. Chia sẻ: Ấn tượng nổi bật của anh/chị về xứ Huế là gì? Hãy ghi lại vắn tắt để cùng chia sẻ!2. Đọc phần tiểu dẫn trong SGK, gạch chân các thông tin chính về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ Hàn Mặc Tử để lập sơ đồ tư duy giới thiệu tác giả tác phẩm Đây Thôn Vĩ Dạ.Nhà thơ Hàn Mặc Tử3. Dựa vào kết quả đọc phần tiểu dẫn và sơ đồ tư duy đã hoàn thành, anh/chị hãy giới thiệu vài lời về nhà thơ Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ.ĐÂY THÔN VĨ DẠ Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hang cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền. Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sống trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đàTri thức đọc hiểu:Mạch cảm xúc trong bài thơ là sự tổ chức, thể hiện cảm xúc theo một cách thức nào đó. Tổ chức này chi phối tới việc lựa chọn ngôn từ, hình ảnh, mở đầu, kết thúc, sắp xếp các dòng, câu, khổ thơ.Cảm xúc trong các bài Thơ mới được tổ chức theo mạch cảm xúc tự nhiên từ trạng thái này sang trạng thái khác theo những khoảnh khắc tâm trạng. Mạch cảm xúc tự nhiên trong Thơ mới tạo ra các câu thơ điệu nói. Do sự chi phối của phong cách sang tạo, có bài thơ có cảm xúc liền mạch dễ quan sát, có bài thơ cảm xúc dường như “đứt gãy”, “nhảy cóc” từ trạng thái này sang trạng thái khác. Nhưng đọc và suy nghĩ kĩ thì vẫn cảm nhận được sự kết dính nào đó ở bề sâuTìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ theo gợi ý dưới đây:1. Ai đang chia sẻ cảm xúc trong bài thơ? Quan sát xem bài thơ có dấu hiệu gì đặc biệt2. Ở khổ thơ thứ nhất, cảnh và người thôn Vĩ hiện ra trong khoảnh khắc nào? Cảm xúc, cái tôi trữ tình ra sao?Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ theo gợi ý dưới đây:3. khổ thơ thứ 2 gợi ra khung cảnh gì? Khung cảnh đó có huyền ảo hay không? Cái tôi trữ tình thể hiện tâm trạng gì?Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ theo gợi ý dưới đây:4. cảnh trong khổ thơ thứ 3 có đặc điểm gì? Tâm trạng cái tôi trữ tình ra sao?Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ theo gợi ý dưới đây:5. Hãy nhìn lại tất cả câu trả lời trong quá trình đọc ban đầu của anh/chị. Sau đó ghi vào sơ đồ về cảnh và tóm tắt tâm trạng của cái tôi trữ tình ở từng khổ thơ.Tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài thơ theo gợi ý dưới đây:CảnhTâm trạngCảnhTâm trạngCảnhTâm trạngSao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền.Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:- Hình thức câu thơ có gì đặc biệt? Đây là lời của ai? Thể hiện tâm trạng gì?a. Câu thơ thứ nhất:- Anh/chị biết gì về thôn Vĩ Dạ- “Nắng hang cau” gợi ra điều gì? Từ “lên” trong “nắng mới lên” có tác dụng như thế nào? Tưởng tượng miêu tả cảnh hiện ra trong câu thơ? - Hãy hình dung ánh mắt và tâm trạng của cái tôi trữ tình trong câu thơ?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:b. Câu thơ thứ 2:c. Câu thơ thứ 3:- Cụm từ “mướt quá”vẽ ra cảnh khu vườn như thế nào? Cảm xúc của cái tôi trữ tình được thể hiện như thế nào qua từ ngữ từ này?- Đại từ “ai” gợi cảm nhận như thế nào?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:d. Câu thơ thứ tư:- “Mặt chữ Điền” là gương mặt của thi nhân – người trở về thôn Vĩ trong tâm tưởng hay là của người thôn Vĩ Dạ?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:- Gương “mặt chữ điền” gợi ra cảm nhận về tính cách con người như thế nào? Ghi lại một vài câu ca dao có hình ảnh này? - “Lá trúc che ngang” tạo nét đẹp như thế nào cho “mặt chữ điền” trong bức tranh?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 1:Gió theo lối gió mây đường mâyDòng nước buồn thiu hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối naya. Câu thơ thứ nhất- Câu thơ mở đầu gợi điều gì phi lý? Sự phi lý của tự nhiên này cho thấy tâm trạng gì của cái tôi trữ tình?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 2:b. Câu thơ thứ 2:- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điều đó gớp phần thể hiện tâm trạng con người như thế nào?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 2:c. Câu thơ thứ 3: - Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi ra điều gì?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 2:- Câu thơ vẽ ra một khung cảnh thiên nhiên như thế nào?- “Trăng” có thể biểu tượng cho điều gì?- Chữ “kịp” trong câu hỏi : “Có chở trăng về kịp tối nay?” Cho thấy tâm trạng gì của cái tôi trữ tình?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 2:- Hướng vận động của trăng có gì khác với gió, mây, dòng nước?d. Câu thơ thứ 4:e. Ám ảnh thời gian trong hai câu cuối có khác gì với “Vội Vàng” của Xuân Diệu?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 2:Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 3:Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 3:a. Câu thơ thứ nhất- “Khách đường xa” là ai? Điệp ngữ khách đường xa gợi ra điều gì?- “Em” (câu thơ thứ 2) và “khách đường xa” có thể là biểu tượng cho điều gì?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 3:- Đây là một cách ca tụng sắc áo trắng đến lạ lùng Câu thơ thứ 2 có thể hiểu theo hai cách như sau:- Do áo lẫn vào sương khói nên nhìn không rõ.b. Câu thơ thứ 2:Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? Tìm trong bài thơ những từ ngữ có cách thể hiện tương tự như vậy.Anh/chị chọn cách hiểu nào? Vì sao? “Ở đây” có thể có 2 cách hiểu:Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 3:- Ở thôn Vĩ Dạ, xứ Huế.- Ở trong cõi lòng của nhà thơc. câu thơ thứ 3:Anh/chị hiểu “sương khói” trong câu thơ là khói sương của xứ Huế hay là sương khói của hoài niệm, mặc cảm chia lìa?- Chỉ ra nghĩa của mỗi chữ “ai” trong câu thơ cuối.- Câu hỏi khép lại bài thơ thể hiện cái tôi trữ tình không tin hay không dám tin vào sự “đậm đà” của “tình ai”? Tại sao?Ghi chú bên lề theo gợi dẫn để tìm hiểu khổ thơ thứ 3:Khi biết mình bị mắc bệnh nan y, trong tận cùng niềm đau và sự phấp phỏng hoài nghi, âu lo, tiếc nuối, Hàn Mặc Tử đã viết Đây thôn Vĩ Dạ cùng tất cả tình yêu, sự thiết tha gắn bó với cuộc đời. Với bài thơ Đây thôn Vĩ dạ, Hàn Mặc Tử muốn nói cùng bạn biết bao điều về cuộc sống mến yêu này Hãy tưởng tượng và ghi lại thông điệp đó vào bức bưu thiếp dưới đây để cảm nhận tiếng lòng của thi nhân và chia sẻ với các bạn trong lớp

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tiet_day_day_thon_vi_da.pptx