Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng của Xuân Diệu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng của Xuân Diệu

TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả Xuân Diệu (1916-1985)

Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu.

Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn.

Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới.

Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ.

 

ppt 29 trang lexuan 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Vội vàng của Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Làm sao cắt nghĩa được tình yêu!Có nghĩa gì đâu, một buổi chiềuNó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt,Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu Yêu là chết ở trong lòng một ítVì mấy khi yêu mà chắc được yêuCho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêuNgười ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biếtPhút gần gũi cũng như giờ chia biệtTưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu,Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu!Voäi vaøngXuaân DieäuGiáo viên: Hồ Hồng YếnTÌM HIỂU CHUNGI1. Tác giả Xuân Diệu2. Tác phẩm “Vội vàng”I. TÌM HIỂU CHUNGTác giả Xuân Diệu (1916-1985)- Tên khai sinh: Ngô Xuân Diệu.- Quê quán: Can Lộc, Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn.- Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới.- Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ.I. TÌM HIỂU CHUNG2. Tác phẩm “Vội vàng”a. Xuất xứ: in trong tập Thơ thơ (1938).b. Thể thơ: tự do.c. Chủ đề: Vội vàng diễn tả thái độ ham sống đến cuồng nhiệt, nhu cầu tận hưởng cuộc sống hết mình.Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mấtTôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay điII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắma. 4 câu đầuĐiệp cấu trúc “tôi muốn cho ” Nhấn mạnh khao khát “tắt nắng”, “buộc gió” => Lưu giữ khoảnh khắc hiện tại.Điệp từ “đừng”: cầu xin khẩn thiết.Động từ: “tắt nắng”, “buộc gió”.Tác giả muốn thời gian ngừng trôi để cuộc sống giữ mãi hương sắc mùa xuân.Ý nghĩ rất táo bạo, độc đáo đồng thời cũng rất lãng mạn. Của ong bướm này đây tuần trăng mật,Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si.Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;II. TÌM HIỂU VĂN BẢNb. 7 câu tiếp theoĐiệp cấu trúc: “Của này đây ”	 “Này đây của ”(Đảo vị trí)- Liệt kê: ong bướm, hoa, lá, yến anh, Phơi bày vẻ đẹp không tả xiết ở cõi trần gian, vẻ đẹp gần gũi, chỉ cần với tay là ta có thể chạm tới.1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắm Vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân trần thế:Của ong bướm này đây tuần tháng mật,Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si.Và này đây ánh sáng chớp hàng mi;Mỗi sáng sớm, thần vui hằng gõ cửa;Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;II. TÌM HIỂU VĂN BẢNCăng mở các giác quan: Tác giả cảm nhận được đầy đủ hương vị và thanh sắc của cuộc đời.+ Vị ngọt của “ong bướm tuần tháng mật”.+ Hương thơm, màu sắc của “hoa đồng nội”.+ Dáng hình uyển chuyển của “lá” trên cành non.+ Âm thanh tình tứ của “khúc tình si”.+ Ánh sáng của bình minh xuân.1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắmII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắm=> Quan niệm nhân sinh tích cực, mới mẻ: Thiên đường trên mặt đất là con người trần thế, tình yêu và tuổi trẻ.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắm Vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân tình yêu:Khu vườn xuân là khu vườn yêu, vườn hạnh phúc:+ Ong bướm - tuần tháng mật.+ Hoa - đồng nội.+ Lá - cành tơ.+ Yến anh – khúc tình si.+ Gương mặt của người đẹp “chớp hàng mi”.=> THI NHÂN -> TÌNH NHÂNII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắm Vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân tình yêu:Tháng giêng ngon như một cặp môi gầnSo sánh: vạn vật có sự tương giao.Chuyển đổi cảm giác “ngon”:Tháng giêngCặp môi gầnVô hình, trừu tượngHữu hình, cụ thể (vị giác)=> Cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân một cách trọn vẹn.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN=> Quan điểm thẩm mĩ mới mẻ, tiến bộ: lấy con người làm chuẩn mực cho cái đẹp.1. Tình yêu cuộc sống thiết tha, say đắm Vẻ đẹp thiên nhiên của mùa xuân tình yêu:II. TÌM HIỂU VĂN BẢNc. 2 câu tiếp theoTôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.Dấu chấm ngắt đôi câu thơ và diễn tả 2 dòng cảm xúc: sung sướng > Sự suy tư của tác giả: sự vô hạn của thiên nhiên, của thời gian, của đất trời và cái hữu hạn của đời người, của tuổi trẻ.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN2. Thời gian tuyến tính một đi không trở lạia. 9 câu tiếp theoMùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,Khắp sông, núi vẫn than thầm tiễn biệt...Con gió xinh thì thào trong lá biếc,Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...Thiên nhiên mất đi vẻ vô tư, hồn nhiên:Thời gian, không gian và vạn vật trong cuộc sống đều nhuốm màu chia li, tiễn biệt, buồn thương.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN2. Thời gian tuyến tính một đi không trở lạib. 7 câu tiếp theoTháng năm đều rớm vị chia phôi.Sông núi than thầm tiễn biệt.Gió hờn vì nỗi phải bay đi.Chim đứt tiếng reo thi.Hai câu hỏi tu từ, điệp ngữ tăng tiến “phải chăng hờn?” “phải chăng sợ?”II. TÌM HIỂU VĂN BẢNTâm trạng của thi nhânU hoài, tiếc nuối của tác giả khi hiểu rõ bước đi của thời gian, bi kịch của đời người.Tâm trạng luyến tiếc, buồn day dứt của tác giả.“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ, nữa ”=> Lời than tuyệt vọng, uất nghẹn.2. Thời gian tuyến tính một đi không trở lạiII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3. Thái độ sống vội vàng, cuồng nhiệt- Cụm từ “Mau đi thôi” => thể hiện sự hối hả, rất vội vàng.- Điệp ngữ “Ta muốn ” lặp lại năm lần, thể hiện sự tha thiết đến tột độ, đến cuồng nhiệt kết hợp với hệ thống động từ cùng nghệ thuật tăng tiến.• Ôm cả sự sống• Riết mây đưa và gió lượn.• Say cánh bướm với tình yêu.• Thâu trong một cái hôn nhiều.• Cắn vào ngươi.Thể hiện khát khao giao cảm với cuộc đời, khát vọng chiếm đoạt của con người đối với cuộc sống, với cuộc đời, với tuổi trẻ.II. TÌM HIỂU VĂN BẢNNhững câu thơ vừa cực tả vẻ đẹp, sức sống của mùa xuân, vừa thể hiện lòng yêu đời, sự đam mê cuộc sống đến cuồng si của nhà thơ, đó chính là tư tưởng nhân văn của tác phẩm.- Hệ thống tính từ, từ láy “chếnh choáng”, “đã đầy”, “no nê” thể hiện tâm trạng mãn nguyện trước những khát vọng về cuộc sống.- Hình ảnh ẩn dụ “Xuân hồng” gợi lên cuộc đời tươi đẹp đầy sức quyến rũ.3. Thái độ sống vội vàng, cuồng nhiệtTỔNG KẾTIIIThể hiện rõ tư tưởng nhân văn của Xuân Diệu: yêu đời, yêu người, yêu cuộc sống, thích sống, thèm sống.Thể hiện rõ triết lí sống của Xuân Diệu trước 1945, sự mâu thuẫn đến tột độ giữa 2 thái cực trong tâm trạng của con người.DẶN DÒHọc thuộc lòng bài thơ và nội dung bài học.Chuẩn bị bài: Tràng giang (Huy Cận).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_voi_vang_cua_xuan_dieu.ppt