Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Tìm Hiểu Chung
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) quê ở làng Bình Thới, huyện Bình Dương. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho
Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng về ý chí nghị lực sống, lòng yêu nước thương dân và tinh thần bất khuất trước kẻ thù.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tiết: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcNguyễn Đình ChiểuTìm Hiểu ChungI.1. Tác Giả:Tìm Hiểu ChungI.- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) quê ở làng Bình Thới, huyện Bình Dương. Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho- Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng về ý chí nghị lực sống, lòng yêu nước thương dân và tinh thần bất khuất trước kẻ thù.a . Cuộc đời:1. Tác Giả:Tìm Hiểu ChungI.b. Sự nghiệp thơ vănCác tác phẩm chính: + Trước khi Pháp đến Nam Kì, ông viết Truyện L ục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu. + Sau khi giặc Pháp đến Nam Kì ông viết Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Ngư Tiều vấn đáp y thuật...1. Tác Giả:Tìm Hiểu ChungI.b. Sự nghiệp thơ vănNội dung thơ văn:+ Đề cao lí tưởng đạo đức, tư tưởng nhân nghĩa+ Thể hiện lòng yêu nước thương dân1. Tác Giả:Tìm Hiểu ChungI.b. Sự nghiệp thơ văn- Nghệ thuật thơ văn:+ Vẻ đẹp trong thơ ông không phát lộ rực rỡ bề ngoài mà tiềm ẩn ở tầng sâu cảm xúc suy ngẫm. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong sáng, lòng yêu thương con người của nhà thơ bao giờ cũng nồng đậm hơi thở cuộc sống+ Thơ văn của ông mang đậm chất Nam Bộ.Tìm Hiểu ChungI.2. Hoàn cảnh sáng tác:Năm 1859, giặc Pháp tấn công Gia Định, nhân dân Nam bộ đứng lên chống giặc. Đêm 14/12/1861, trận Cần Giuộc nổ ra gây nhiều tổn thất lớn cho giặc, nhưng cuối cùng quân ta cũng thất bại. Tuần phủ Gia Định nhờ tác giả viết để tỏ lòng tiếc thương những người đã hi sinh. Như vậy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không đơn thuần là sản phẩm của nghệ thuật cá nhân mà còn là tác phẩm mang tính quốc gia, thời đại.Ảnh minh họa3. Thể Loại:- Văn tế (ngày nay gọi là điếu văn) là thể văn thường dùng để đọc khi tế, cúng người chết, nó có hình thức tế – tưởng.- Bài văn tế được viết theo thể phú luật Đường với bố cục 4 phần: lung khởi , thích thực , ai vãn và kết.câu 1 - 2 (lung khởi)02Câu 3 - 15 (thích thực)Câu 16 - 23 (ai vãn)03Câu 24 - 30 (kết)04Hoàn cảnh chiến đấu và hi sinh của nghĩa quânCuộc đời, cảnh chiến đấu anh dũng của nghĩa quânNiềm tự hào và thương tiếc về những người đã hi sinhSự hi sinh cao quý của người nghĩa quân014. Bố Cục:II. T ìm hiểu văn bản“Hỡi ôi!Súng giặc đất rền ; lòng dân trời tỏ.Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn nổi danh như phao ; một trận nghĩa đánh Tây , tuy là mất tiếng vang như mõ.”1. Hai câu đầu:+ Tiếng than thể hiện tình cảm thương xót đối với người đã khuất+ Tiếng kêu nguy ngập, căng thẳng của đất nước trước giặc ngoại xâm- Mở đầu: “Hỡi ôi!”: Tiếng than lay động lòng người, nỗi xót xa, đau đớn trong lòng người đứng tế.- Nghệ thuật đối lập: “Súng giặc đất rền” “Lòng dân trời tỏ” > sự đụng độ giữa thế lực xâm lược hung bạo với vũ khí tối tân và ý chí chiến đấu của nhân dân ta.- Nghệ thuật đối lập: “Súng giặc đất rền” “Lòng dân trời tỏ” > nhận thấy trách nhiệm của mình trước hoàn cảnh đất nước.+ Hành động: Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ -> tự nguyện bổ sung vào đội quân chiến đấu với quyết tâm sắt đá.Họ trở thành những nghĩa sĩ phi thườngTrong trận công đồn Điều kiện chiến đấu vô cùng khó khănTrang bị : manh áo vải , ngọn tầm vông , rơm con cúi , lưỡi dao phay Thô sơ, thiếu thốn, không được luyện tập. Ảnh minh họaTinh thần chiến đấu hi sinh của người nghĩa sĩẢnh minh họaTinh thần: theo tình cảm tự nhiên, không tính toán, quả cảm, khí thế vũ bãoHành động: đạp, xô, đấm, đánh, đâm, chém,... Một loạt các động từ gợi sức mạnh, tư thế hiên ngang, tinh thần quả cảm của nghĩa sĩ được sử dụng=> Bức tranh chiến trận thể hiện rõ tinh thần bão táp, hào hùng của người nghĩa sĩ Cần Giuộc.=> Tượng đài nghệ thuật sừng sững, rực rỡ về hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc.Khí thế xông trận như vũ bão không quản ngại bất kì sự gian khổ khó khăn nào rất tự tin và dầy ý chí quyết thắng làm cho kẻ thù “ thất điên bát đảo”.Cơ sở của ý chí chiến đấu đó là lòng mến nghĩa thể hiện lòng tự nguyện đánh giặcQuá trình từ nông dân trở thành nghĩa sĩ của họ rất thật , rất bình thường và cũng rất đỗi phi thường.4. Tấm lòng của tác giảTấm lòng của tác giảThể hiện nổi xót thương đối với người nông dân nghĩa sĩCảm thông chia sẻ trước nổi mất mát của người thânCăm thù kẻ gây nên tang tócCảm phục và tự hào về những người dân thường dám chống lại kẻ thùBiểu dương ca ngợi ghi nhớ công rạng của những người nông dân nghĩa sĩNghệ thuậtSử dụng thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền ngẫuNgôn ngữ vừa trang trọng vừa dân dã mang đậm sắc thái Nam bộGiọng văn : bi tráng thấm thiết nhưng thay đổi linh hoạtNghệ thuậtCảm ơn các bạn đã lắng nghe
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tiet_van_te_nghia_si_can_giuoc.pptx