Bài giảng Ngữ văn 11 - Tràng giang của Huy Cận

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tràng giang của Huy Cận

-Tên thật là Cù Huy Cận, sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.

- Học trung học ở Huế, học cao đẳng canh nông ở Hà Nội.

-Là một trong những nhà thơ lãng mạn sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.

 

ppt 29 trang lexuan 4750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tràng giang của Huy Cận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Company LogoTràng GiangHuy CậnEmail:viethoa036@gmail.comCompany Logo1. Tác giả Huy Cận:( 1919 – 2005 )-Tên thật là Cù Huy Cận, sinh ra trong một gia đình nhà nho tại làng Ân Phú, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.- Học trung học ở Huế, học cao đẳng canh nông ở Hà Nội. -Là một trong những nhà thơ lãng mạn sớm đi với Cách mạng, thành đạt trong sáng tác thi ca và trên con đường phụng sự Tổ Quốc.- I. TÌM HiỂU CHUNG2. Tác phẩm tiêu biểu: sgk/3. Phong cách thơ của Huy Cận- Trước Cách mạng tháng Tám: thơ Huy Cận thấm đẫm một nỗi buồn. Nhà thơ thường khắc hoạ những cảnh lụi tàn, bơ vơ, hoang vắng, chia lìa- Sau Cách mạng tháng Tám: Huy Cận sáng tác dồi dào & có nhiều đổi mới, tìm thấy sự hoà điệu giữa con người và xã hội.Company LogoCompany LogoChân dung của Huy Cận theo thời gian Company Logo4. Bài thơ Tràng Giang:a.Xuất xứTrích trong tập Lửa thiêng, 1940b.Hoàn cảnh sáng tác : - Theo tác giả, bài thơ được viết vào một buổi chiều mùa thu năm 1939 , khi tác giả đứng ở bờ Nam bến Chèm nhìn cảnh sông Hồng mênh mông sóng nướcc.Nhan đề và lời đề từ:- Tràng Giang: từ Hán Việt→cổ điển, không gian mênh mông bát ngát của dòng sông (dòng sông vừa dài vừa rộng)Lời đề từ:•Cảnh: trời rộng, sông dài •Tình: bâng khuâng, nhớ cảm xúc chủ đạo của bài thơCompany Logo5.Bố cục: 2 đoạn ( 4 phần- 4 khổ)+ Đoạn 1: gồm 3 khổ đầu Bức tranh thiên nhiên trên sông, bên sông nỗi cô đơn, hòa chung nỗi sầu nhân thế.+ Đoạn 2: khổ cuối Mượn bức tranh thiên nhiên sông dài trời rộngnỗi buồn cô đơn giữa kiếp người và tấm lòng thương nhớ quê hươngwww.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany Logo1/ Bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhà thơ:Khổ 1:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,Con thuyền xuôi mái nước song song,Thuyền về nước lại sầu trăm ngả;Củi một cành khô lạc mấy dòng II. .ĐỌC – HiỂU VĂN BẢNa) Cảnh sông nước mênh mông Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song,+ Hình ảnh: sóng gợn, thuyền, nước song song, lạc mấy dòng => cảnh sông nước mênh mông, vô tận, bóng con thuyền xuất hiện càng làm cho nó hoang vắng lặng lẽ hơn. Mênh mông rộng bao la của thiên nhiên của dòng sông tràng giang là vô tận. + Từ ngữ: Buồn điệp điệp=> gợi lên tâm trạng mang 1 nỗi buồn thương da diết, miên man không dứtHai câu thơ miểu tả bức tranh thiên nhiên nhưng chan chứa tâm trạng của tác giả.Dòng sông bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn của con người cũng đầy ắp trong lòng.www.themegallery.comCompany Logob) Tâm trạng của tác giảThuyền về nước lại sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng Biện pháp nghệ thuật đối “về” > sự chia li mang nỗi sầu, nỗi cô đơn. Con thuyền xuôi mái: thuyền buông trôi theo dòng nước => gợi lên sự chia lìa, xa cách, nghe xót xa. Thuyền về, bỏ lại dòng sông mênh, hoang vắng mang bao nỗi cô đơn, lẻ loi. Củi 1 cành khô > sự chìm nổi cô đơn, biểu tượng về thân phận con người lênh đênh, lạc loài giữa dòng đời.cảm giác về sự cô đơn, lẻ loi của con người trong trời đấtwww.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany LogoLơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.* Khổ 2:www.themegallery.comCompany Logo2. Nỗi buồn thấm sâu vào cảnh vật Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều- Cảnh sông: cồn nhỏ lơ thơ, gió đìu hiu -> gợi lên cái vắng lặng, lạnh lẽo cô đơn đến rợn ngợp- Âm thanh: Tiếng chợ chiều gợi lên cái mơ hồ, âm thanh yếu ớt gợi thêm không khí tàn tạ, vắng vẻ tuy thoáng chút hơi người=> Khung cảnh hoang sơ, tiêu điều, vắng lặng nơi bến nước không có một bóng người, không có một tiếng động thật buồn thảm.www.themegallery.comCompany Logo Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.- Hai câu thơ cuối tác giả mượn hình ảnh trời và sông để đặc tả sự mênh mông vô định: + Trời sâu chót vót cách dùng từ tài tình, ta như thấy bầu trời được nâng cao hơn, khoáng đãng hơn + Sông dài, trời rộng > Sự tương phản giữa cái nhỏ bé và cái vô cùng gợi lên cảm giác trống vắng, cô đơn.www.themegallery.comCompany LogoHình ảnh sông nước mênh mông và một chữ “cô liêu” ở cuối đoạn dường như đã lột tả hết nỗi buồn sâu thẳm không biết ngỏ cùng ai ấy.www.themegallery.comCompany LogoKhổ 3Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;Mênh mông không một chuyến đò ngang.Không cầu gợi chút niềm thân mật,Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.www.themegallery.comCompany Logo3/ Khổ 3 : Niềm khao khát cuộc sống :Hai câu thơ đầu phảng phất một khung cành buồn thiu, đìu hiu và vắng lặng của một làng quê. Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng; Mênh mông không một chuyến đò ngang.+ Hình ảnh ước lệ: “bèo” để diễn tả thân phận, kiếp người chìm nổi+ Câu hỏi: “về đâu” gợi cái bơ vơ, lạc loài của kiếp người vô định. + Mặt nước mênh mông không có một chuyến đò, không người. Tác giả chỉ đợi chờ một chuyến đò để thấy được rằng sự sống đang tồn tại nhưng dường như điều này là không thể.=> Khát khao giao cảm với đời, giao hòa giữa con người với con người. www.themegallery.comCompany Logo Không cầu gợi chút niềm thân mật. Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng- Không cầu, không đò: không có sự giao lưu kết nối đôi bờ niềm khao khát mong chờ dấu hiệu sự sống trong tình cảnh cô độc.= > Cảm giác về “không” và lại “lặng lẽ”, không hình, không cả tiếng. Câu thơ gợi cho người đọc cảm nhận về dòng chảy qua hết bờ xanh lại đến bãi vàng, nhưng tuyệt đối âm thầm. Chúng ta lại nhận ra thêm ở đây một nỗi buồn sông nước.www.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany LogoTóm lại: Ba khổ thơ biểu hiện cho niềm tha thiết với thiên nhiên tạo vật. Đó là một bức tranh thiên nhiên thấm đượm tình người, mang nặng nỗi buồn bâng khuâng, nỗi bơ vơ của kiếp người, và đằng sau nỗi buồn về sông núi là nỗi buồn của người dân thuộc địa trước cảnh giang sơn bị mất chủ quyềnwww.themegallery.comCompany Logo khổ 4Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.Lòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.4. Khổ 4:Tâm trạng nhớ quê và nỗi niềm thầm kín Khổ cuối cùng của bài thơ, Huy Cận đã khéo vẽ nét đẹp cổ điển và hiện đại cho bầu trời trên cao:“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều saLòng quê dợn dợn vời con nước,Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”www.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany Logo-Hình ảnh ước lệ,cổ điển: Lớp lớp mây đùn núiBức tranh thiên nhiên đẹp hùng vĩChim nghiêng cánh nhỏ> <Cô đơn, bơ vơ, nhỏ nhoi đến tội nghiệpBức tranh chiều tà đẹp hùng vĩ, êm ả, thơ mộngwww.themegallery.comCompany Logo-Tâm trạng thi nhân:Lòng quê dợn dợnKhông khói ..nhớ nhà →nỗi buồn, nhớ quê hương da diết, sâu lắng âm hưởng Đường thi nhưng có sự sáng tạoĐằng sau nỗi buồn,nỗi sầu trước không gian và vũ trụ là tâm sự yêu nước thầm kín của một trí thức bơ vơ,bế tắc trước cuộc đờiwww.themegallery.comCompany Logo1.Nội dung: Nỗi buồn trước cảnh trời rộng sông dài,tâm trạng bơ vơ,bế tắt của thi nhân trước cđ,lòng yêu nước thầm kín2.Nghệ thuật:-Thể thơ thất ngôn,thủ pháp tương phản, từ láy, biên pháp tu từ-Vẻ đẹp cổ điển, âm điệu trầm buồn, dư ba sâu lắng-Màu sắc hiện đại trong cách thể hiện tâm trạng và dùng thi liệu III.TỔNG KẾT:YOUR SUBTOPIC GOES HERE Một chiều thu 1939, tôi đi dạo trên bờ sông Cái (sông Hồng), bằng xe đạp, có đoạn dắt xe đi bộ, thấy buổi chiều trên đê và trên sông đẹp quá: Nắng chiều đã nhạt, mây đùn phía núi xa và man mác một nỗi buồn khó tả, nửa như gần gũi, nửa như xa vời quạnh hiu. Tôi dừng ở quãng bến Chèm (bây giờ là chân cầu Thăng Long) và vang lên trong tâm tưởng mấy câu lục bát: Tràng Giang sóng gợn mênh mông Thuyền trôi xuôi mái, nước song song buồn Rêu trôi luồng lại nối luồng Về đâu bèo dạt, mây lồng núi xaHuy Cận nói về bài thơ Tràng giang Tôi còn định làm tiếp bài thơ bằng lục bát và đặt tên bài là Chiều trên sông...Nhưng đạp xe về nhà (ở số 40 Hàng Than) lại vang trong đầu nhạc điệu của thơ bảy chữ, âm hưởng Đường luật như quyến rũ tai tôi, cổ họng tôi và tôi liền chuyển mấy câu đầu sang thể bảy âm, bắt được ngay hai câu đầu:Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệpCon thuyền xuôi mái nước song song Hai câu đầu này sẽ đứng vững nguyên cho đến bản thảo cuối cùng Rồi tôi viết tiếp. câu thứ 3 không khó, nhưng đến câu thứ 4 thì thôi xaoMột chiếc bèo đơn lạc giữa dòng... Một cánh bèo đơn lạc giữa dòng...Củi một cành trôi lạc mấy dòng...Sau cùng đến bản thảo thứ 14 mới bật ra Củi một cành trôi khô lạc mấy dòng vừa tự nhiên vừa hàm ý sâu (đã chết khô rồi mà còn lạc mấy dòng). Chữ khô hơn hẳn chữ đơn, vì cái ý cô đơn sẽ toát lên từ toàn bài.Đoạn 2 cũng phải tìm, nhưng có sẵn cảnh trước mắt: Các cồn nhỏ giữa sông... gió hiu hiu... và lại có trong tâm trí 2 câu của Chinh phụ ngâm,Non Kỳ lặng lẽ trăng treoBến Phì gió thổi đìu hiu mấy gờCho nên tôi viết ngay được câu Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu nhờ bà Đoàn Thị Điểm... gà cho... nửa câu Đoạn thứ tư thì tôi học được chữ đùn trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ (bản dịch của Nguyễn Công Trứ) Mặt đất mây đùn cửa ải xa. Và tôi viết Lớp lớp mây cao đùn núi bạc. Cả khổ thơ thứ tư thì tôi buồn hơnThôi Hiệu nên mới hạ 2 câu: Lòng quê dờn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà Nhớ câu Yên ba giang thượng sử nhân sầu cốt để nói mình buồn hơn, cần gì phải có khói, sóng mới nhớ nhà. Bài thơ không phải tả cảnh mà tả tâm hồn, trạng thái tâm hồn, hay nói đúng hơn là mượn cảnh để nói lòng mình, hồn mình.... Nói đúng hơn nữa là: Hồn đã nhập vào cảnh cho nến nói đến cảnh là nói đến hồn vậy. Trường THPT Kiến An Chi đoàn 11B6 Tổ 4

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_trang_giang_cua_huy_can.ppt