Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A14 - Trường THPT Quỳnh Thọ

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A14 - Trường THPT Quỳnh Thọ

Tìm hiểu chung.

Tác giả: Thạch Lam.

a, Cuộc đời (1910 - 1942).

Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân).

Sinh tại Hà Nội  trong một gia đình công chức

 Thủa nhỏ sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương.

Là em ruột: Nhất Linh, Hoàng Đạo.

Là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn.

Tính tình đôn hậu, tinh tế

 Mất khi tài năng đang độ chín.

 

pptx 23 trang Trí Tài 01/07/2023 2690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A14 - Trường THPT Quỳnh Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT QUỲNH THỌLớp 11A14 
Nhiệt liệt chào mừng các quý thầy cô về dự giờ thăm lớp 
KHỞI ĐỘNG 
H 
O 
À 
N 
G 
H 
Ô 
N 
T 
A 
I 
V 
Á 
C 
H 
M 
Ạ 
C 
H 
R 
Ừ 
N 
G 
Đ 
I 
M 
Ộ 
T 
N 
G 
À 
Y 
Đ 
À 
N 
G 
T 
H 
U 
Đ 
I 
Ế 
U 
N 
G 
Ư 
U 
L 
A 
N 
G 
C 
H 
Ứ 
C 
N 
Ữ 
B 
À 
I 
C 
A 
N 
G 
Ấ 
T 
N 
G 
Ư 
Ở 
N 
G 
T 
Ự 
T 
Ì 
N 
H 
T 
R 
Ầ 
N 
T 
Ế 
X 
Ư 
Ơ 
N 
G 
T 
R 
Ẻ 
E 
M 
1 
Câu 1: Buổi chiều còn được gọi là gì? 
2 
Câu 2: Điền từ còn thiếu vào thành ngữ sau: “ vách mạch rừng” ? 
3 
Câu 3: Hoàn thiện câu tục ngữ sau: “ học một sàng khôn” ? 
4 
Câu 4: Bài thơ nào viết về mùa thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến được học ở lớp 11? 
5 
Câu 5: Cầu Ô Thước gợi nhớ đến mối tình của ai? 
6 
Câu 6: Nguyễn Công Trứ là tác giả của bài thơ nào? 
7 
Câu 7: Hồ Xuân Hương là tác giả của bài thơ nào trong chương trình lớp 11? 
8 
Câu 8: Tác giả của bài thơ “Thương vợ” ? 
9 
Câu 9: Điền tiếp từ còn thiếu vào hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh: 
 “ . như búp trên cành 
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan? 
0 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
	 HAI ĐỨA TRẺ 
 	 - Thạch Lam - 
HAI ĐỨA TRẺ  - Thạch Lam - 
Tìm hiểu chung. 
Tác giả: Thạch Lam. 
a, Cuộc đời (1910 - 1942). 
Tên khai sinh: Nguyễn Tường Vinh (Nguyễn Tường Lân). 
Sinh tại Hà Nội trong một gia đình công chức 
 Thủa nhỏ sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương. 
Là em ruột: Nhất Linh, Hoàng Đạo. 
Là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn. 
Tính tình đôn hậu, tinh tế 
 Mất khi tài năng đang độ chín. 
CÁC NHÀ VĂN, NHÀ THƠ TRONG NHÓM “TỰ LỰC VĂN ĐOÀN” ” (1933 - 1943) 
Phố huyện Cẩm Giàng xưa 
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay 
b, Sự nghiệp sáng tác. 
Có quan niệm văn chương tiến bộ. 
Có biệt tài về truyện ngắn. 
Truyện ngắn có đặc điểm: 
+ Truyện không có chuyện (cốt truyện đơn giản): khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh mơ hồ. 
+ Mỗi truyện ngắn giống như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm. 
+ Thế giới nhân vật: lớp người nghèo, bế tắc, đặt trong khung cảnh phố huyện tiêu điều, hoặc những xóm nghèo ngoại ô Hà Nội. 
+ Giọng văn trong sáng, giản dị. 
Các tác phẩm chính: (SGK). 
Truyện ngắn của Thạch Lam nằm trong sự giao thoa giữa hiện thực và lãng mạn trữ tình. 
 Thạch Lam là một trong những cây bút văn xuôi xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. 
Quan niệm văn chương tiến bộ :“ Văn chương không phải là sự thoát ly hay lãng quên. Mà văn chương là vũ khí thanh cao và đắc lực mà chúng ta có. Nó làm thay đổi xã hội giả dối và tàn bạo. Nó làm cho lòng người trong sạch và phong phú hơn” 
Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều.Phương tây đỏ rực như lửa cháymây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Dãy tre làng trước mắt đen lạicắt hình trên nền trời . 
Chiều, chiều rồi 
Một chiều êm ả như ru, 
văng vẳng tiếng ếch nhái,.. 
theo gió nhẹ đưa vào, 
Liên ngồi yên lặng 
đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần 
và cái buồn của buổi chiều quê 
thấm thía vào tâm hồn ngây thơ 
Liên không hiểu sao, 
nhưng lòng buồn man mác 
trước cái giờ khắc của ngày tàn. 
2. Tác Phẩm: Hai đứa trẻ 
a, Xuất xứ. 
In trong tập: Nắng trong vườn (1938). 
Truyện ngắn đặc sắc tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Thạch Lam. 
b, Cốt truyện. 
Đơn giản. 
Thuộc kiểu truyện: Không có chuyện, không có xung đột mâu thuẫn gay gắt. 
c, Bố cục. 
Phần 1: Từ đầu --> “nhỏ dần về phía làng” 
Phần 2: “Trời đã bắt đầu đêm” --> “cảm giác mơ hồ không hiểu”: 
 Bức tranh phố huyện khi đêm xuống. 
- Phần 3: Còn lại: Cảnh chuyến tàu đêm qua phố huyện. 
 Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn 
HAI ĐỨA TRẺ  - Thạch Lam - 
I. Tìm hiểu chung. 
II. Đọc hiểu chi tiết. 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
Thảo luận nhóm 
Nhóm 1: Tìm những chi tiết miêu tả cảnh vật thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn (âm thanh, hình ảnh, màu sắc). Nhận xét về cảnh vật nơi phố huyện? 
Nhóm 2: Cảnh chợ tàn được miêu tả với những chi tiết nào? Cảnh này gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống nơi phố huyện? 
Nhóm 3: Con người hiện lên nơi phố huyện lúc chiều tàn là những ai? Cuộc sống của họ như thế nào? 
Nhóm 4: Chứng kiến cảnh vật và cuộc sống con người nơi phố huyện lúc chiều tàn, Liên có tâm trạng gì? Từ đó nhận xét gì về nhân vật Liên? 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
a, Cảnh sắc thiên nhiên. 
Tiếng trống thu không 
 Tiếng ếch nhái kêu ran 
 Tiếng muỗi vo ve 
	 Phương tây đỏ rực 
 Đám mây ánh hồng 
 	 Dãy tre làng đen lại 
 Bức hoạ đồng quê quen thuộc, gần gũi, giản dị nhưng tĩnh lặng và đượm buồn. 	 	 
-Âm Thanh 
Nhỏ bé, thưa thớt, từ xa vọng lại gợi tĩnh lặng. 
-Hình ảnh, màu sắc 
Rực rỡ, đối lập, gợi sự tàn lụi, báo hiệu màn đêm sắp xuống. 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
a, Cảnh sắc thiên nhiên. 
b, Cảnh chợ tàn và cuộc sống con người. 
*Cảnh chợ tàn. 
+ Chợ họp giữa phố đã vãn từ lâu. 
+ Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất. 
+Trên đất chỉ còn rác rưởi 
+Mùi âm ẩm bốc lên, 
+ hơi nóng ban ngày hoà với mùi cát bụi quen thuộc. 
 Cảnh chợ tàn: Tô đậm sự trống vắng, xơ xác. 
	 Gợi cuộc sống nghèo nàn, tiêu điều của phố huyện. 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
a, Cảnh sắc thiên nhiên. 
b, Cảnh chợ tàn và cuộc sống con người. 
* Cảnh chợ tàn. 
* Cuộc sống con người. 
Mấy đứa trẻ con nhà nghèo: đi lại, tìm tòi, nhặt nhạnh những thứ dùng được. 
==> Cuộc sống khổ cực đáng thương. 
Chị Tý: Hàng nước sơ sài, ế ẩm. 
==> Cuộc sống cơ cực, nghèo khổ. 
- Chị em Liên: Gian hàng ế ẩm, lèo tèo, xơ xác. 
==> Đáng thương. 
Bà cụ Thi hơi điên: Nghiện rượu, tiếng cười khanh khách, dáng đi lảo đảo. 
==> Kiếp người tàn tạ. 
 Mỗi người một cảnh, có điểm chung: Nghèo đói, khổ cực, quẩn quanh, bế tắc. Nhịp sống cứ lặp đi lặp lại, đơn điệu, buồn tẻ. 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
a, Cảnh sắc thiên nhiên. 
b, Cảnh chợ tàn và cuộc sống con người. 
c, Tâm trạng của Liên. 
Lòng buồn man mác. 
Cảm nhận được mùi riêng của đất của quê hương. 
Động lòng thương với những đứa trẻ nhà nghèo. 
Thấu hiểu mẹ con chị Tý. 
Cảm thương ái ngại cho cụ Thi. 
 Liên có tâm hồn nhậy cảm, tinh tế, giầu lòng trắc ẩn, yêu thương con người. 
	Tấm lòng nhân hậu của nhà văn Thạch Lam 
HAI ĐỨA TRẺ  - Thạch Lam - 
I. Tìm hiểu chung. 
II. Đọc hiểu chi tiết. 
1, Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn. 
Cảnh thiên nhiên : 
Cuộc sống con người : 
 Tâm trạng của Liên. 
 Xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng 8. 
 Tấm lòng nhân hậu của Thạch Lam. 
Nghệ thuật: 
+ Nhịp điệu câu văn: 
+ Biện pháp tu từ: 
Tiêu điều, xơ xác, tĩnh lặng. 
Nghèo khổ, tàn tạ, không có tương lai, không vận động tù túng . 
Chậm, giàu tính nhạc, giàu hình ảnh, tạo chất thơ. 
Điệp từ, so sánh, đối lập, tương phản, lấy động tả tĩnh 
+Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, chân thực. 
BÀI TẬP 
Qua bức tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn (cuộc sống con người) trong truyện ngắn hai đứa trẻ em rút ra được bài học gì trong cuộc sống? 
Cảm thông với những con người nghèo khổ, có cuộc sống kém may mắn. 
Biết chia sẻ, quan tâm đến mọi người. 
Có sự gắn bó, yêu mến và có trách nhiệm với quê hương đất nước. 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_10_hai_dua_tre_nam_hoc_2022_2023_l.pptx