Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11D3 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11D3 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

_Thuở nhỏ Thạch Lam sống ở phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Cuộc sống phố huyện nghèo đã in đậm trong tâm trí Thạch Lam trở thành không gian nghệ thuật trở đi trở lại nhiều trong tác phẩm của ông.

 Tuổi thơ nhọc nhằn, cuộc sống lao lực, ông mất vì bệnh lao phổi ở tuổi 32 , độ tuổi rực rỡ trên văn đàn.

Là nhà văn đôn hậu và rất đỗi tinh tế, có quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ .

 

ppt 38 trang Trí Tài 04/07/2023 2360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Hai đứa trẻ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11D3 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11D3 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu1: Đây là một bộ phận vh trong VHVN 
từ đầu thế kỷ XX CMT8 1945 (gồm14 chữ cái ) 
Câu 2 : Hai xu hướng tiêu biểu của bộ phận văn học 
giai đoạn này ( gồm 17 chữ cái ) 
Câu 3: Đây là một thể loại tiêu biểu của bộ phận văn học 
 VHVN từ đầu thế kỷ XX CMT8 1945 ( gồm 10 chữ cái ) 
1 
2 
3 
V 
Ă 
N 
H 
Ọ 
C 
C 
Ô 
N 
G 
K 
H 
L 
A 
I 
N 
à 
G 
M 
Ạ 
N 
V 
À 
T 
R 
U 
Y 
Ệ 
H 
N 
I 
N 
Ệ 
G 
N 
Ắ 
N 
T 
H 
Ự 
C 
Hai đứa trẻ  Thạch Lam 
I. Tìm hiểu chung 
Tác giả : 
* Cuộc đời : 
 Tuổi thơ nhọc nhằn , cuộc sống lao lực , ông mất vì bệnh lao phổi ở tuổi 32 , độ tuổi rực rỡ trên văn đàn . 
Là nhà văn đôn hậu và rất đỗi tinh tế , có quan niệm văn chương lành mạnh tiến bộ . 
Thạch Lam (1910-1942), tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân . 
Sinh ra tại Hà Nội _ gia đình gốc quan lại . 
_ Thuở nhỏ Thạch Lam sống ở phố huyện Cẩm Giàng , tỉnh Hải Dương . Cuộc sống phố huyện nghèo đã in đậm trong tâm trí Thạch Lam trở thành không gian nghệ thuật trở đi trở lại nhiều trong tác phẩm của ông . 
- Là em ruột của Nhất Linh , Hoàng Đạo , thành viên chủ chốt của nhóm văn “ Tự lực văn đoàn ”. 
* Sự nghiệp sáng tác 
KÓ tªn nh ữ ng t¸c phÈm chÝnh cña Th¹ch Lam ? 
Caùc taùc phaåm cuûa nhaø vaên Thaïch Lam 
* Sự nghiệp sáng tác 
 */ Những tác phẩm chính 
 - TiÓu thuyÕt : Ngày mới . 
 - C¸c tËp truyÖn ng¾n: Giã ® Çu mïa , N¾ng trong v­ên , Sîi tãc . 
 - TËp tiÓu luËn : Theo dßng . 
 - Tïy bót : Hµ Néi b ăm s¸u phè ph­êng . 
+ Có biệt tài về truyện ngắn _ Truyện gần như không có chuyện , chủ yếu khai thác giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh mơ hồ . 
+ Giọng điệu điềm đạm nhỏ nhẹ , sâu lắng , nhiều dư vị và có sức truyền cảm đặc biệt . 
+ Văn Thạch Lam trong sáng giản dị mà thâm trầm sâu sắc . 
*/ Đặc điểm phong cách : 
“ Nhãm tù lùc v¨n ® oµn ” (1933 - 1943) 
* Xuất xứ : Tác phẩm được in từ tập truyện ngắn “ Nắng trong vườn ” (1938). 
Tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn Thạch Lam. 
* Bối cảnh : Phố huyện nghèo , ga xép cẩm giàng , quê ngoại của nhà văn trước cách mạng tháng tám (1945 ) 
2. Tác phẩm : 
Phong trào dân chủ 1936_1939 
. Cuộc mít tinh ở khu Đấu xảo Hà Nội , ngày 1-5-1938 
Phố huyện Cẩm Giàng khi xưa 
Phố huyện Cẩm Giàng ngày nay 
1 
2 
3 
4 
1 
2 
3 
4 
* 
Đ 
O 
À 
N 
T 
À 
U 
Câu 1. ( 7 chữ cái ) Đây là nét đặc sắc trong giọng văn của Thạch Lam ? 
Câu 2. ( 14 chữ cái ) Điền vào dấu ( ... ) : Truyện ngắn Hai đứa trẻ có sự hoà quyện hai yếu tố hiện thực và .... 
Câu 3. ( 13 chữ cái ) Tên tập truyện ngắn gồm 12 tác phẩm ra đời năm 1938 ? 
Câu 4. (8 chữ cái ) Tên của phố huyện đã trở thành không gian nghệ thuật trong nhiều sáng tác của Thạch Lam ? 
TK.( 7 chữ cái ) Đây là biểu tượng của ước mơ , của khát khao hạnh phúc và những điều tốt đẹp trong cuộc sống . 
TK 
 ĐI TÌM ẨN SỐ 
C 
H 
Ấ 
T 
T 
H 
Ơ 
H 
N 
L 
à 
N 
G 
M 
Ạ 
N 
T 
R 
Ữ 
T 
Ì 
T 
R 
O 
N 
G 
V 
Ư 
Ờ 
N 
Ắ 
N 
G 
N 
C 
Ẩ 
M 
G 
I 
À 
N 
G 
 Đọc văn : HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam 
Cốt truyện :. Đơn giản , xoay quanh một sự kiện : hai chị em Liên và An cố thức để đợi tàu . Truyện chủ yếu khai thác thế giới nội tâm , đây là kiểu truyện ngắn trữ tình nên không thể tóm tắt theo dòng sự kiện 
Kết cấu : 
+ Đoạn 1: “ Từ đầu về phía làng ” Phố huyện lúc chiều tàn . 
+ Đoạn 2: “ Trời đã bắt đầu đêm .. hằng ngày của họ ”- 
 phố huyện lúc đêm khuya . 
+ Đoạn 3 : Còn lại Phố huyện lúc chuyến tàu đi qua. 
. 
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 
1.Đọc hiểu khái quát 
* Đọc. 
2. Đọc _ hiểu chi tiết : a. Phố huyện lúc chiều tà n  
TiÕng trèng thu kh«ng trªn c¸i chßi cña huyÖn nhá ; tõng tiÕng mét vang lªn ®Ó gäi buæi chiÒu . Ph­¬ng t©y ®á rùc nh ­ mµu löa ch¸y vµ nh÷ng ®¸m m©y ¸ nh hång nh ­ hßn than s¾p tµn . D·y tre lµng tr­íc mÆt ®en l¹i vµ c¾t h×nh râ rÖt trªn nÒn trêi . ( trang 95) 
2. Đọc _ hiểu chi tiết : a. Phố huyện lúc chiều tà n  * Bức tranh thiên nhiên cảnh vật  
Âm thanh : 
+ Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều 
+ Tiếng ếch nhái kêu ran 
+ Tiếng muỗi vo ve , tiếng chõng nan kêu cót két . 
-> Những âm thanh nhỏ , gần gũi , bình dị gợi buồn . 
- Hình ảnh , màu sắc , đường nét : 
+ Phương Tây đỏ rực như lửa cháy 
+ Mây ánh hồng như hòn than sắp tàn 
+ Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời 
Chân thực quen thuộc nhưng vẫn đượm buồn , bởi đây là thiên nhiên của ánh tà dương . 
Câu hỏi : Em có nhận xét gì về giọng điệu những câu văn vừa đọc ? 
Câu văn : Bằng những câu văn êm dịu , giàu hình ảnh nhạc điệu , lại vừa uyển chuyển tinh tế.Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ không cầu kỳ kiểu cách nhưng lại gợi được cái hồn của cảnh vật , cái thần thái của thiên nhiên( ấy là chất thơ trong truyện ngắn Thạch Lam). 
Câu hỏi : Đoạn văn đưa đến cho người đọc một bức tranh thiên nhiên như thế nào ? 
 Một bức tranh thiên nhiên bình dị , quen thuộc nhưng không kém phần thơ mộng gợi cảm mang cốt cách Việt Nam như một”Bức hoạ đồng quê ” ( vẻ đẹp trữ tình và lãng mạn trong truyện ngắn này ) . 
 * / Cảnh chợ tàn 
 _ Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất -> Vắng tanh , im lặng . 
 _ Trên đất chỉ còn rác rưởi , vỏ bưởi , vỏ thị , lá nhãn , lá mía dấu tích còn lại của phiên chợ nghèo .. 
 _ Một vài người bán hàng về muộn chắc lẽ là những lời than thở không bán được bao nhiêu . 
 _ Không khí : Mùi âm ẩm của hơi nóng và cát bụi mùi riêng của đất . 
  gợi lên sự tàn lụi , sự nghèo đói , khó khăn , tiêu điều thảm hại của phố huyện . 
* Bức tranh sinh hoạt của con người 
Phiên chợ nghèo nơi phố huyện xưa . 
* Những kiếp người tàn : 
+ Mấy đứa trẻ nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất nhặt nhạnh tội nghiệp đáng thương . 
+ Mẹ con chị Tí ng à y mò cua tối dọn hàng nước ế ẩm lại là một số phận lam lũ 
+ Cụ Thi điên nghiện rượu tiêu biểu cho kiếp người tàn tạ về tâm hồn 
+ Chị em Liên không có tuổi thơ 
 Lặp đi lặp lại tội nghiệp . 
*/ / Nhịp sống tàn . 
 “ ô i chao ! Sớm hay muộn có ăn thua gì !”, “ Giờ muộn thế này mà họ vẫn chưa ra nhỉ !” – hàng nước ế- 
 Gánh phở của bác Siêu không bán được cho ai 
 Gia đình bác xẩm với tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng . 
 Nhịp sống quẩn quanh , buồn chán , mỏi mòn không lối thoát nhưng vẫn nhen lên niềm hi vọng vào cuộc sống cho dù rất mong manh . 
chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ ” 
c. Tâm trạng của Liên 
- Lòng buồn man mác trước giờ khắc hoàng hôn ... 
Cảm nhận được cả mùi riêng của đất quê hương này 
Động lòng xót thương bọn trẻ con nhà nghèo 
Cảm thương mẹ con chị Tí , cụ Thi 
Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước sự biến chuyển của thiên nhiên . Đồng thời cô còn là người sống nhân hậu giàu lòng trắc ẩn yêu thương con người . 
Tình cảm gắn bó với thiên nhiên , quê hương đất nước , niềm xót thương với những con người nghèo khổ 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
Phè huyÖn - mét miÒn ® êi bÞ quªn l·ng 
BÇu kh«ng 
 khÝ thiÕu 
 sinh khÝ 
( ® uèi dÇn , 
 hÐo h¾t, 
Èm ®¹m) 
Thêi ® iÓm : 
ngµy tµn , 
phiªn chî tµn 
C¶nh vËt : 
 d·y phè , 
c¨n nh µ 
xiªu vÑo , 
 lÒu chî äp Ñp 
§å vËt : 
 mét c¸i châng 
s¾p g·y , 
manh chiÕu 
x¬ x­íp , 
 c©y ®µn cò kÜ 
c/ Bức tranh tâm trạng của Liên 
*/ Hoàn cảnh sống 
- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng xáo. 
 Chị em Liên trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu...bán chẳng ăn thua gì. 
=> Cuộc sống vất vả , buồn tẻ , không có tuổi thơ . 
*/ Tâm trạng 
- Trước cảnh đêm tối 
-> Động lòng trắc ẩn , biết chia sẻ , cảm thông với những người nghèo khổ . 
-> Kh¸t khao ¸ nh s¸ng vµ Êp ñ nhiÒu m¬ ­ íc . 
- Trước cảnh ngày tàn 
-> Nhạy cảm , tinh tế , gắn bó với mảnh đất quê hương . 
- Trước những con người nghèo khổ 
Giá trị nhân đạo của tác phẩm 
Những kiếp người tàn : 
+ Mấy đứa trẻ nghèo nơi xóm chợ nhặt nhạnh rác rưởi vương vãi đáng thương , tội nghiệp . 
+ Mẹ con chị Tí ng à y mò cua bắt tép , tối dọn hàng nước ế ẩm lại là một số phận lam lũ 
+ Cụ Thi điên nghiện rượu tiêu biểu cho kiếp người tàn tạ về tâm hồn 
+ Chị em Liên không có tuổi thơ 
c. Tâm trạng của Liên 
- Buồn man mác trước giờ khắc hoàng hôn ... 
Cảm nhận được cả mùi riêng của đất quê hương này 
Động lòng xót thương bọn trẻ con nhà nghèo 
Cảm thương mẹ con chị Tí , cụ Thi 
=> Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước sự biến chuyển của thiên nhiên . Đồng thời cô còn là người sống nhân hậu giàu lòng trắc ẩn yêu thương con người 
* Tấm lòng của nhà văn 
Thể hiện tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên , quê hương đất nước 
Niềm xót thương với những kiếp người nghèo khổ 
TÓM LẠI: 
Trong mắt của Liên : cảnh vật và con người đều tàn tạ , đìu hiu , buồn tẻ . Liên buồn cho cảnh , cho người và cho chính mình . 
Tác giả hóa thân vào nhân vật để khám phá những xao động tâm hồn ngây thơ , để day dứt về những kiếp sống lụi tàn . 
Tâm trạng chủ yếu của Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn : BUỒN THƯƠNG MAN MÁC. 
 Những câu văn sau đọc với giọng điệu như thế nào? 
 Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài ruộng theo gió nhẹ đưa vào.(...)Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. 
	A. Giọng điệu biến hóa linh hoạt 
	B Giọng điệu mạnh mẽ, hào hùng. 
	C. Giọng điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển. 
	D. Giọng điệu khẩn trương, dồn dập. 
C 
CỦNG CỐ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_10_hai_dua_tre_nam_hoc_2022_2023_l.ppt