Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Ngữ cảnh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Ngữ cảnh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

+ Em hiểu câu nói trên là của ai nói với ai ? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao ?

+ Câu đó được nói ở đâu, lúc nào ?

+  Bác trai trong câu nói là chỉ ai ?

+ đã khá rồi chứ là muốn nói đến sự việc gì ?

 

ppt 27 trang Trí Tài 04/07/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 10: Ngữ cảnh - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 
 Tiết 35: Ti ếng Việt 
Ngữ cảnh 
Tìm hiểu ví dụ 
* Ví dụ 1: (SGK) 
* Ví dụ 2: 
Nếu đột nhiên nghe câu nói : 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
+ Em hiểu câu nói trên là của ai nói với ai ? Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao ? 
+ Câu đó được nói ở đâu, lúc nào ? 
+ Bác trai trong câu nói là chỉ ai ? 
+ đã khá rồi chứ là muốn nói đến sự việc gì ? 
 - Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện ngắn Tắt đèn : 
 “Cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội. 
 Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến giữa đình. 
 Tiếng chó sủa vang các xóm. 
 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.” 
+ Câu nói đó là của bà lão láng giềng, bà nói với chị Dậu. 
+ Chị Dậu và bà lão đều là những người nông dân nghèo, 
có quan hệ láng giềng thân thiết. 
Em hiểu câu nói trên là của ai nói với ai ? 
Đó là những người như thế nào và có quan hệ với nhau ra sao ? 
 “Cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội. 
 Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến giữa đình. 
 Tiếng chó sủa vang các xóm. 
 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.” 
Câu đó được nói ở đâu, lúc nào ? 
+ Câu nói được nói ở nhà chị Dậu, vào lúc gần trưa. 
+ Rộng hơn nữa, câu nói trên diễn ra trong bối cảnh 
xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, 
cuộc sống của người nông dân khổ cực. 
 “Cháo chín, chị Dậu bắc mang ra giữa nhà, ngả mâm bát múc ra la liệt. Rồi chị lấy quạt quạt cho chóng nguội. 
 Tiếng trống và tiếng tù và đã thủng thẳng đua nhau từ phía đầu làng đến giữa đình. 
 Tiếng chó sủa vang các xóm. 
 Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.” 
+ Bác trai trong câu nói chỉ ai ? 
+ đã khá rồi chứ là muốn nói đến sự việc gì ? 
+ Bác trai : chỉ anh Dậu (chồng chị Dậu). 
+ đã khá rồi chứ : bà lão láng giềng hỏi thăm 
 sức khoẻ anh Dậu (đã khoẻ hơn chưa). 
Người nói: 
Bà lão 
Người nghe: 
Chị Dậu 
Vai giao tiếp 
Quan h ệ 
Láng giềng, gần gũi, có cùng cảnh ngộ 
Vị thế 
T rên vai 
Dưới vai 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
- Hình thức : câu nói mang sắc thái thân mật, gần gũi 
(cách nói trống không, không cần những từ ngữ xưng hô, ). 
- Nội dung : hỏi thăm sức khoẻ, bộc lộ sự quan tâm, lo lắng. 
LỨA TUỔI 
VỊ THẾ, QUAN HỆ 
NGHỀ NGHIỆP 
NGƯỜI NÓI, 
NGƯỜI 
VIẾT 
NGƯỜI NHE, 
NGƯỜI ĐỌC 
NHÂN VẬT GIAO TIẾP 
LỜI NÓI 
1. Nhân vật giao tiếp 
THẢO LUẬN NHÓM 
Nhóm 1,2: 
- X ác định bối cảnh giao tiếp rộng của c âu n ói ? 
Nhóm3,4: 
- X ác định bối cảnh giao tiếp hẹp của c âu nói ? 
Nhóm 5,6: 
- Xác định hiện thực được n ói đến trong c â u n ói ? 
- B ác trai đã kh á rồi chứ ? 
Nhóm 1,2: 
- Xác định bối cảnh giao tiếp rộng của câu nói? 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
 Câu nói trên diễn ra trong bối cảnh xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám-> cuộc sống của người nông dân nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột. 
2 . BỐI CẢNH NGOÀI NGÔN NGỮ 
a. Bối cảnh giao tiếp rộng 
 XÃ HỘI 
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ 
 PHONG TỤC TẬP QUÁN 
CHÍNH TRỊ 
B ối cảnh văn hoá 
Hoàn cảnh sáng tác của (VB văn học) 
Nhóm 3,4: 
- Xác định bối cảnh giao tiếp hẹp của câu nói? 
+ Câu nói được nói ở nhà chị Dậu, vào lúc gần trưa, cả nhà chuẩn bị ăn cháo. 
+ Khi tiếng trống và tiếng tù và thúc thuế vang lại. 
+ Sau khi Anh Dậu bị đòn đau, bị trói chặt 
->đang nằm bệt trên giường. 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
2 . BỐI CẢNH NGOÀI NGÔN NGỮ 
b. Bối cảnh giao tiếp hẹp 
 (bối cảnh tình huống ) 
chi phối đến nội dung, hình thức của câu nói 
Nhóm 5,6: 
- Xác định hiện thực được nói đến trong câu nói? 
 Câu nói của bà lão láng giềng hỏi thăm sức khoẻ anh Dậu (đã khoẻ hơn chưa)-> bộc lộ sự quan tâm, lo lắng. 
- Bác trai đã khá rồi chứ ? 
 Tạo nên phần nghĩa sự việc của câu 
2 . BỐI CẢNH NGOÀI NGÔN NGỮ 
b. Hiện thực được nói tới 
 ( Hiện thực bên ngoài và hiện thực bên trong) 
Nhà nước ba năm mở một khoa , 
Trường Nam thi lẫn với trường Hà. 
L ô i t hôi sĩ tử vai đeo lọ, 
Ậm oẹ quan trường miệng th ét loa. 
(Trần Tế Xương) 
Nhà nước ba năm mở một khoa , 
Trường Nam thi lẫn với trường Hà . 
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ, 
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa. 
(Trần Tế Xương) 
3. VĂN CẢNH 
 Lời 
đối thoại 
 Lời 
đ ơn thoại 
Dạng nói 
Dạng viết 
 Là cơ sở cho việc lĩnh hội 
ngôn ngữ ở gười nghe (người đọc) 
Là cơ sở cho việc sử dụng 
ngôn ngữ ở người nói (người viết) 
 VĂN CẢNH 
Các đơn vị ngôn ngữ đi trước, đi sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó 
Củng cố, luyện tập 
Bài 1 : Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ: 
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, 
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. 
(Hồ Xuân Hương, Tự tình - Bài II) 
 Hiện thực t â m trạng: sự phẫn uất, phản kh áng trước du yên phận éo le -> kh át vọng sống, kh át vọng hạnh ph úc ở Hồ Xu â n Hương. 
B ài 2: H ãy nghĩ ra những hoàn cảnh giao tiếp kh ác nhau, theo đ ó c âu nói “Anh ăn cơm chưa?” c ó thể mang những ý hiểu kh ác nhau. 
Củng cố, luyện tập 
Ch©n thµnh c¶m ¬n 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_10_ngu_canh_nam_hoc_2022_2023_lop.ppt