Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2022-2023 - Lưu Mai Anh
Các đội lần lượt cử người tham gia
Mỗi lần đoán trúng được +1 sao, 5 sao được đổi thành 1 điểm cộng
Nội dung của những hình ảnh liên quan tới bài học hôm nay.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Năm học 2022-2023 - Lưu Mai Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin chào các bạn học sinh yêu quý! TRÒ CHƠI: NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ Các đội lần lượt cử người tham gia Mỗi lần đoán trúng được +1 sao, 5 sao được đổi thành 1 điểm cộng Nội dung của những hình ảnh liên quan tới bài học hôm nay. Ngôn ngữ Phong cách Thông báo Báo chí Đa dạng Xem clip sau đây và trả lời: Thời gian, Địa điểm, nội dung của đoạn clip Có bao giờ em tự hỏi, đọc báo để làm gì không? Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiết 1) Cấu trúc bài học I. Ngôn ngữ báo chí Một số thể loại văn bản báo chí Nhận xét về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí *Bài tập củng cố I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin Văn bản đã cung cấp cho chúng ta thông tin gì? Thông tin đó như thế nào? I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí a. Bản tin Thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp tin tức cho người đọc. Thường theo một khuôn mẫu: Nguồn tin – thời gian – địa điểm – sự kiện – diễn biến – kết quả. I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí b. Phóng sự I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí b. Phóng sự Cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn. I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí c. Tiểu phẩm MÓN ĂN NGON NHẤT Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên: Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có bốc đất, ăn đất thôi... Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên: - Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách... “ăn đất” mà có đấy hả? Ông... ông “ăn đất” bao giờ... - Ngu quá... ngu quá... tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không? I. Ngôn ngữ báo chí 1. Một số thể loại văn bản báo chí c. Tiểu phẩm Tiểu phẩm là thể loại tản văn ngắn gọn, xinh xắn nhưng giàu chất trữ tình. Giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc. I. Ngôn ngữ báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí a. Văn bản báo chí Thể loại: tin tức, phóng sự, tiểu phẩm, bình luận thời sự, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc, quảng cáo, phỏng vấn ... Các dạng tồn tại: báo viết, báo nói, báo điện tử, báo hình. I. Ngôn ngữ báo chí 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí b. Ngôn ngữ báo chí Mỗi thể loại có những yêu cầu về ngôn ngữ riêng Chức năng của ngôn ngữ báo chí + cung cấp tin tức thời sự + phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng + nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo + thúc đẩy sự phát triển của xã hội. II. LUYỆN TẬP NHÓM 1+2 Tờ báo Cách mạng đầu tiên của nước ta là tờ báo nào? Do ai sáng lập? Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Hãy nếu tác dụng? “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...” NHÓM 3+4 Trắc nghiệm Câu 1: Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Trung Quốc xác nhận đã thử nghiệm vũ khí tiêu diệt vệ tinh, nhưng nhấn mạnh rằng chương trình không gian của mình không đe dọa ai. Trung Quốc cho biết đã thông báo với nhiều nước khác, trong đó có Mĩ, về vụ thử nghiệm này. ( Báo Tuổi trẻ, số 24/2007) A. Bình luận B. Tin vắn C. Tiểu phẩm D. Phóng sự Trắc nghiệm Câu 2. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? A. Bình luận B. Văn chương C. Tiểu phẩm D. Thời sự Với tiếng nói đầy xúc cảm chân thành và thấm đượm tình thương yêu bao la, Hồ Chủ tịch luôn luôn có mặt khắp nơi, trong mọi dịp, đem lại lòng tin và sức chiến đấu và cũng để dẫn đường cho dân tộc. Đúng như lời thơ tuyệt diệu của Tố Hữu: Giọng của Người không phải sấm trên cao Thấm từng tiếng, ấm vào lòng non nước ( Trích bài viết Những lời chúc Tết năm Thân của Bác Hồ ) Trắc nghiệm Câu 3. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? A. Bình luận B. Tin tức C. Tiểu phẩm D. Thời sự Cách xa hàng trăm mét , người ta đã có thể nhận ra thôn Minh Khai( thị trấn Như Quỳnh, Hưng Yên) bởi thứ mùi đặc trưng: khét lẹt. Làng này nằm lọt thỏm giữa cánh đồng. Tục danh “ Làng khoai” của thôn Minh Khai nghe không mỹ miều gì chưa kịp mất đi thì tục danh mới “ Làng rác” đã đến. Suốt từ đầu làng đến cuối làng dù sâu đến mấy đều có thể thấy rác. Cạnh những biệt thự và xe hơi đậu san sát là chai nhựa, bao bì chất đống, cao nghi ngút ( Theo Tuổi trẻ cuối tuần 29/7/2007) Trắc nghiệm Câu 4. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? A. Tin tức B. Phóng sự C. Quảng cáo D. Bình luận TÁI HIỆN NHỮNG KHOẢNG KHẮC KHÔNG THỂ NÀO QUÊN Khuynh hướng HD mở ra một đẳng cấp mới cho tivi và phát sóng truyền hình độ nét cao- màu sắc sống động, tinh tế, chi tiết hình ảnh nét đến nao lòng, khung hình rộng dâng trào nhiều xúc cảm. Chỉ có Sony mang đến cho bạn giải pháp toàn vẹn nhất về những sản phẩm độ nét cao, hoàn hảo... ( Trích Tuổi trẻ cuối tuần-10/2007) Phong cách ngôn ngữ báo chí (Tiết 2) Kiểm tra bài cũ Hãy nêu đặc trưng của mỗi thể loại báo chí đã học. Phân biệt hai thể loại báo chí Trình bày bài 3 phần LT trang 131 Nội dung bài học II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 1. Các phương tiện diễn đạt 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí Củng cố 1. Các phương tiện diễn đạt Từ vựng Ngữ pháp Biện pháp tu từ Đọc các ngữ liệu và trả lời câu hỏi sau? Quỳnh Lưu-4 năm thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM Qua 4 năm thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM", huyện Quỳnh Lưu đã thu được những kết quả nổi bật. Toàn huyện đã mở 192 lớp học tập các chuyên đề tại huyện và các cơ sở, thu hút 90% đảng viên và 70% quần chúng tham gia; ngành giáo dục xây dựng 15 nhà tình nghĩa Dịp này, Ban chỉ đạo Cuộc vận động huyện đã trao giấy khen và phần thưởng cho 15 tập thể và 21 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động. Khắc phục lũ lụt miền trung Những ngày này, khi dòng nước phía thượng nguồn không còn trút xuống, bà con các tỉnh vùng lũ đã tạm thở nhẹ trước thiên tai. Nhưng, khi biển nước rút xuống là biết bao hoang tàn, cơ cực bày ra trước mắt,. Bây giờ, cả nước chung tay cùng bà con vượt qua những mất mát do cơn lũ để lại. Nỗi lo của bò, gà Một anh học trò ngồi học ra rả suốt đêm. Con bò nằm nghe than thở với gà: - Anh ta bắt đầu đi thi thì mày chết, anh ta thi đỗ thì tao chết. (đi thì làm gà cúng, thi đỗ thì làm bò ăn khao). Con gà cười đáp: - Không việc gì đâu! Tôi biết nó học như anh, nó viết như tôi. Nhất định không dám vác lều chõng vào trường thi đâu mà lo! Xác định thể loại văn bản báo chí của các ngữ liệu dưới đây? 1. Các phương tiện diễn đạt Từ vựng phong phú Ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc Tu từ giàu hình ảnh, nhạc điệu NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí Thông tin được đề cập là gì? Nhân vật được nói đến là ai? ở đâu? Vào lúc nào? Cách trình bày? Có hấp dẫn không? 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí a. Tính thông tin thời sự Luôn cung cấp thông tin mới nhất hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. Các thông tin phải đảm bảo tính chính xác, và độ tin cậy. Ngôn ngữ: Mang tính sự kiện 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính ngắn gọn Câu hỏi: Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau: “Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Hãy nhận xét về cách viết trên? Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính ngắn gọn Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất. Đặc trưng hàng đầu của ngôn ngữ báo chí. Ngắn gọn nhưng phải đảm bảo lương thông tin cao và có tính hàm súc. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn Cụ bà ở Ấn Độ 70 tuổi sinh con đầu lòng. 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kích thích sự suy nghĩ tìm tòi của bạn đọc. Thể hiện ở cách đặt tiêu đề cho bài báo. Tổng kết Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ảnh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiên bộ của xã hội. Ngôn ngữ báo được sử dụng ở nhiều thể loại tiểu biểu như là : bản tin, tiểu phẩm, phóng sự, Luyện tập SGK Bài tập 1: Phân tích đặc trưng của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn) thể hiện qua bản tin sau: Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận Quyết định của Bộ Văn hoá -Thông tin công nhận lại di tích lich sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5km2 thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh... (Báo lao động số 35/2004) Luyện tập Phân tích ngắn gọn những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí (tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, sinh động hấp dẫn) thể hiện qua phóng sự: Mười năm cõng bạn đi học
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_12_phong_cach_ngon_ngu_bao_chi_nam.pptx