Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hà Trang - Trường THPT Hà Nam
- Làng vào loại trung bình ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Có hơn 2000 dân, xa phủ, xa tỉnh.
- Tôn ti, trật tự nghiêm ngặt.
- Thành phần dân cư : phức tạp, chia thành nhiều tầng lớp:
+ Địa chủ kì hào : Bá Kiến, Lí Cường, đội Tảo, bát Tùng
+ Cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức
+ Người dân lao động nghèo hiền lành, an phận.
-> Làng, xã phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn định.Mâu thuẩn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hà Trang - Trường THPT Hà Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58,59,60 – Đọc văn CHÍ PHÈO Nam Cao I. TÌM HIỂU CHUNG - Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ - Năm 1941: Đôi lứa xứng đôi - Năm 1946: Chí Phèo Tiết 58 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) 2. Xuất xứ, đề tài Viết năm 1941, thuộc đề tài người nông dân nghèo trước Cách mạng 3. Nhan đề Hoàn cảnh sáng tác: - Xã hội Việt Nam nữa thực dân nữa phong kiến. - Dựa vào những cảnh thật, người thật ở làng quê Nam Cao trước CMT8 4 . Tóm tắt I. TÌM HIỂU CHUNG Tiết 58 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) 4 . Tóm tắt CHÍ CHÍ PHÈO Đi tù Thị Nở Thèm lương thiện Chết (Quá trình tha hóa) (Quá trình thức tỉnh) 5. Bố cục: 3 phần - Phần 1 : từ đầu -> triền miên say : Bi kịch tha hóa của Chí Phèo - Phần 2 : tiếp theo –> hỏi cô thị đã : Sự thức tỉnh của Chí Phèo - P hần 3 : Còn lại: Bi kịch trong khát vọng làm người của Chí 1. Hình ảnh làng Vũ Đại : II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Làng Vũ Đại được tác giả miêu tả như thế nào trong tác phẩm? 6 Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội Việt Nam trước CMT8 - Làng vào loại trung bình ở đồng bằng Bắc Bộ. - Có hơn 2000 dân, xa phủ, xa tỉnh. - Tôn ti, trật tự nghiêm ngặt. - Thành phần dân cư : phức tạp, chia thành nhiều tầng lớp: + Địa chủ kì hào : Bá Kiến, Lí Cường, đội Tảo, bát Tùng + Cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức + Người dân lao động nghèo hiền lành, an phận. -> Làng, xã phong kiến khép kín, tù đọng, ngột ngạt, không ổn định.Mâu thuẩn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt. 1. Hình ảnh làng Vũ Đại 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết 58 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) 2.1 Sự xuất hiện độc đáo: + Quen: hoàn cảnh say rượu vừa đi vừa chửi + Lạ: Chửi tất cả: Trời, đời, làng Vũ Đại, cha đứa nào không chửi với hắn, đứa chết mẹ nào đẻ ra hắn ? . Không có người nghe, không ai chửi lại ->Tiếng chửi là phản ứng đau đớn, bất mãn với toàn bộ cuộc đời , khát khao được giao tiếp nhưng không được ai công nhận sự tồn tại của Chí - Tiếng chửi vừa quen vừa lạ . Nội dung: không rõ - “Hắn vừa đi vừa chửi” -> Cách mở truyện bất ngờ, thu hút sự chú ý của người đọc Là chi tiết nghệ thuật giàu tính hiện thực và nhân đạo; nét đặc trong nghệ thuật truyện ngắn Chí Phèo xuất hiện như thế nào đầu tác phẩm? Nhận xét tiếng chửi của Chí Phèo? Ý nghĩa THẢO LUẬN : NHÓM 2 ( 3 PHÚT) - Hoàn cảnh xuất thân của Chí Phèo? - Năm Chí Phèo 20 tuổi những sự kiện gì xảy ra? (Nghề nghiệp, ước mơ, sự kiện) - Biến cố nào đã xảy ra và làm thay đổi cuộc đời Chí Phèo? - Vậy trước lúc vào tù Chí là người nông dân như thế nào? II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo 2.2.1. Trước khi vào tù Tiết – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo * Hoàn cảnh xuất thân : 2.2.1. Trước khi vào tù + Bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ . + K hông nhà, không cửa. + Đ ược người ta nhặt về từ chiếc lò gạch cũ, người làng chuyền tay nhau nuôi lớn. -> Chí Phèo là một con người bất hạnh , đáng thương. “ Một anh đi thả ống lươn, một buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong cái váy đụp để bên một lò gạch bỏ không ” Tiết – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) 2.2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo * Bản chất : + Sống bằng sức lao động của chính mình: làm thuê, mướn... + Hiền lành, chất phác: “hiền như cục đất” + Bị vợ ba bá Kiến sai làm việc xấu xa, Chí Phèo cảm thấy rất xấu hổ, nhục nhã Một con người đầy tự trọng , ý thức về nhân phẩm:“thấy nhục chứ yêu đương gì” + Ước mơ giản dị “một ngôi nhà chồng cày thuê vợ dệt vải” => Chí Phèo có một tâm hồn trong sáng, bản chất lương thiện . 2.2.1. Trước khi vào tù Chí Phèo là một con người hiền lành, có quyền sống một cuộc sống đời thường, bình dị như những người lao động khác Tiết 59 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. 2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo 2.2.2 Sau khi ra tù * Những thay đổi - Hình dạng: + Đầu : trọc lốc + Răng : trắng hớn + Mặt : đen, cơng cơng + Mắt : gườm gườm + Ngực : phanh, chạm trổ... => Bị thay đổi về nhân hình, mang dáng dấp của một kẻ lưu manh Tiết 50 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. 2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo 2.2.2. Sau khi ra tù Tính cách : + Hành động: . Uống rượu, chửi bới, rạch mặt, ăn vạ,... . Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, tay sai đắc lực của Bá Kiến → Hung hãn, ngang ngược + Trạng thái: say triền miên, ăn trong lúc say, ngủ trong lúc say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới trong lúc say → Trở thành con quỷ dữ, bị gạt ra khỏi xã hội loài người => Bị tha hóa về nhân tính, đơn độc, lạc loài, hung dữ Tiết 59 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.2 Quá trình tha hóa của Chí Phèo 2.2.2. Sau khi ra tù * Nguyên nhân Trực tiếp: Sự ghen tuông của Bá Kiến Gián tiếp: Nhà tù thực dân => Chế độ nhà tù thực dân phong kiến đã biến một con người lương thiện trở thành một thằng lưu manh, con quỷ dữ Chí Phèo là sản phẩm của chế độ nhà tù đen tối, của sự áp bức tàn khốc ; điển hình cho người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, bị tàn phá về nhân hình, bị huỷ diệt nhân tính Nhiều ý kiến cho rằng sự tha hóa của Chí Phèo là hiện tượng mang tính chất quy luật. Em hiểu nhận định này như thế nào? Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.3. Quá trình phản tỉnh của Chí Phèo 2.3.1. Sự thức tỉnh từ cuộc tình với thị Nở Khi tỉnh dậy -Trạng thái: tỉnh rượu, miệng đắng, bủn rủn chân tay, mơ hồ buồn -Nhận thức: +Về cuộc sống: nghe những âm thanh của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng người đi chợ lần đầu tiên Chí cảm nhận được Tiết 60 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN +Về bản thân: nhìn lại cuộc đời trong quá khứ, hiện tại và tương lai.Nhớ lại những ước mơ giản dị, ý thức về hiện tại buồn vì đã nữa dốc bên kia cuộc đời.Nghĩ về tương lai sợ sự cô độc => Sự thay đổi về cảm giác và tư tưởng làm sống dậy ý thức làm người, cũng là lúc Chí nhận ra tình trạng bi đát của đời mình II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết 60 – Đọc văn → CHÍ PHÈO (NAM CAO) *Khi nhận bát cháo hành của Thị Nở -Cảm xúc: ngạc nhiên, xúc động, hối hận “mắt hình như ươn ướt” -Suy nghĩ: muốn làm hòa, thèm lương thiện -Hành động: tỏ tình, cười thật hiền → Bản chất lương thiện đang trỗi dậy, thắp lên niềm hi vọng =>Tâm lí tự nhiên, hợp lí; niềm tin vào bản chất tốt đẹp của con người- tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà văn Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2.3. Qúa trình phản tỉnh của Chí Phèo 2.3.2. Khi Thị Nở từ chối -Suy nghĩ, cảm xúc: nghĩ ngợi, ngẩn người, cảm thấy hơi cháo hành -Hành động: gọi lại, đuổi theo, ôm mặt khóc rưng rức → Chí rơi vào bi kịch đau đớn, bị cự tuyệt quyền làm người -Chí Phèo tìm đến Bá Kiến: +Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện” “Ai cho tao lương thiện” +Hành động: giết Bá Kiến và tự sát →Khát vọng hướng thiện và sự phẩn uất, bế tắc lên đến đỉnh điểm Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) - Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo -> Niềm khao khát được sống lương thiện lớn hơn cả mạng sống, bản cáo trạng đanh thép đối với xã hội thực dân phong kiến đương thời => Chí Phèo là điển hình cho người nông dân tha hóa đã thức tỉnh , hồi sinh- tư tưởng nhân đạo mới của Nam Cao Tiết 60 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Xây dựng thành công nhân vật điển hình - Nghệ thuật miêu tả nội tâm - Kết cấu mới mẻ, linh hoạt - Cốt truyện hấp dẫn, kịch tính - Giọng điệu biến hóa, ngôn ngữ điêu luyện 2. Nội dung: - Phản ánh và tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân lương thiện vào con đường tha hóa - Phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi tưởng như họ đã biến thành quỷ dữ Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) IV. CỦNG CỐ Chí đâm chết bá Kiến rồi tự sát là vì say rượu, không làm chủ được bản thân. B. Chí đâm chết bá Kiến rồi tự sát là vì mối thù hận trong lòng bùng cháy. C. Chí không nhất thiết phải kết liễu cuộc đời, hắn có thể bỏ trốn. D. Chí Phèo buộc phải chết vì hắn đã cùng đường, bế tắc, không có lối thoát. CÂU HỎI 1: Tại sao Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát? Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) C. Tỉnh rượu, tỉnh ngộ → Ngạc nhiên, hi vong → Thất vọng, đau đớn→ Bế tắc, đường cùng A. Tỉnh rượu, tỉnh ngộ → Thất vọng, đau đớn → Ngạc nhiên, hi vong → Bế tắc, đường cùng B. Tỉnh rượu, tỉnh ngộ → Bế tắc, đường cùng → Ngạc nhiên, hi vong→ Thất vọng, đau đớn D. Tỉnh rượu, tỉnh ngộ → Ngạc nhiên, hi vong → Bế tắc, đường cùng → Thất vọng, đau đớn CÂU HỎI 2: Sơ đồ nào thể hiện diễn biến tâm lí của Chí Phèo? CÂU HỎI 3: Trong tác phẩm “Chí Phèo”, nhà văn Nam Cao sử dung kiểu kết cấu nào? Kết cấu theo trình tự thời gian B . Kết cấu theo trình tự không gian C . Kết cấu tâm lí Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) Tiết 51 – Đọc văn CHÍ PHÈO (NAM CAO) HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Tìm đọc trọn vẹn “Chí Phèo” 1 Phân tích nhân vật Bá Kiến, 2 Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu 3
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_tuan_13_chi_pheo_nam_hoc_2022_2023_nguy.pptx