Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Lưu Hà Linh

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Lưu Hà Linh

1. Tác giả

- Phan Bội Châu (1867 - 1940)

- Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An.

- Là một người yêu nước và cách mạng “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”

- Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình.

 

pptx 18 trang Trí Tài 03/07/2023 1460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Lưu Hà Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn bản 
LƯU BIỆT KHI XUẤT D Ư ƠNG 
KHỞI ĐỘNG 
TRÒ CH Ơ I Ô CHỮ 
C 
A 
Y 
T 
R 
E 
S 
A 
O 
N 
A 
M 
H 
A 
O 
K 
I 
E 
T 
Q 
U 
A 
N 
G 
Đ 
O 
N 
G 
P 
H 
O 
N 
G 
L 
U 
U 
N 
G 
U 
C 
T 
R 
U 
N 
G 
T 
H 
U 
C 
U 
O 
I 
T 
A 
N 
1. Loại cây có sức sống bền bỉ, dẻo dai? 
1 
Từ thể hiện Phan Bội Châu là một người có tài năng, chí khí ? 
2 
Tên nhà tù Phan Bội Châu bị giam ? 
3 
Biệt hiệu của Phan Bội Châu là gì ? 
4 
Từ chỉ dáng vẻ lịch sự phong thái ung dung đàng hoàng của PBC ? 
5 
Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của PBC trong nhà tù Quảng Đông? 
6 
Tên tập thơ có tác phẩm" Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ? 
7 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Tác giả 
- Phan Bội Châu (1867 - 1940) 
- Quê: Đan Nhiễm – Nam Đàn – Nghệ An. 
- Là một người yêu nước và cách mạng “ vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập ” 
- Là nhà thơ, nhà văn, là người khơi nguồn cho loại văn chương trữ tình. 
I. TIỂU DẪN 
Hãy nêu vài nét về tác giả? 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Tác phẩm 
Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình chính trị trong nước đen tối, các phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản từ nước ngoài tràn vào. 
Hoàn cảnh ra đời: Viết trong buổi chia tay với bạn bè lên đường sang Nhật Bản. 
I. TIỂU DẪN 
Hoàn cảnh xã hội của n ư ớc ta đầu thế kỷ 19 nh ư thế nào? 
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
1. Đọc văn bản 
II. ĐỌC – HIỂU 
Bài th ơ đ ư ợc viết theo thể th ơ gì? 
2. Tìm hiểu văn bản 
Thảo luận nhóm 
Chia lớp làm 4 nhóm 
Nhóm 1: Hai câu đề 
Nhóm 2: Hai câu thực 
Nhóm 3: Hai câu luận 
Nhóm 4: Hai câu kết 
Nhóm 1 
Nhóm 2 
Nhóm 3 
Nhóm 4 
Hai câu đề tác giả nêu lên quan niệm gì? Từ ngữ nào thể hiện điều này? 
Quan niệm này có giống với quan niệm của các nhà thơ nhà văn trong văn học trung đại không? Tìm những câu thơ thể hiện điều này? 
Đã là nam nhi thì phải có ý thức cá nhân của mình như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện được điều này? 
Vai trò của ng ư ời nam nhi trong xã hội hiện nay? 
Tác giả đưa ra tình cảnh cụ thể của đất nước. Đó là tình cảnh gì? 
Tác giả đề xuất tư tưởng mới mẻ về nền học vấn cũ như thế nào? 
- Hình ảnh nào trong câu thơ nói lên tư thế và khát vọng của nhân vật trữ tình trong buổi ra đi tìm đường cứu nước? Em có nhận xét gì về cách dịch của tác giả? 
back 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. ĐỌC – HIỂU 
2. Tìm hiểu văn bản 
2.1. Hai câu đề 
- Tác giả nêu lên quan niệm mới: là đấng nam nhi phải sống cho ra sống, mong muốn làm nên điều kì lạ “yếu hi k ì” tức là phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn. 
 Câu thơ thể hiện một tư thế, một tâm thế đẹp về chí nam nhi phải tin tưởng ở mức độ và tài năng của mình. 
=> Tuyên ngôn về chí làm trai. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. ĐỌC – HIỂU 
2. Tìm hiểu văn bản 
2.2. Hai câu thực 
- “ Tu hữu ngã ” (phải có trong cuộc đời) ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc, không chỉ là trách nhiệm trước hiện tại mà còn trách nhiệm trước lịch sử của dân tộc “thiên tỉa hậu” (nghìn năm sau) 
 Đó là ý thức sâu sắc thể hiện vai trò cá nhân trong lịch sử: sẵn sàng gánh vác mọi trách nhiệm mà lịch sử giao phó. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. ĐỌC – HIỂU 
2. Tìm hiểu văn bản 
2.3. Hai câu luận 
- Nêu lên tình cảnh của đ ấ t nước: “non sông đã chết” và đưa ra ý thức về lẽ vinh nhục gắn với sự tồn vong của đất nước, dân tộc : “non sông đã chết sống thêm nhục” . 
- Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về nền học vấn cũ : “hiền thánh còn đâu học cũng hoài” 
=> Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, quyết liệt của một nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
II. ĐỌC – HIỂU 
2. Tìm hiểu văn bản 
2.4. Hai câu kết 
- “Trường phong”(ngọn gió dài) 
- “thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc) 
Hình tượng kì vĩ. 
- Tư thế: “nhất tề phi”(cùng bay lên) 
=> Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư thế vượt lên thực tại đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngan tầm vũ trụ. Đồng thời thể hiện khát vọng lên đường của bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng ra khơi giữa muôn trùng sóng bạc (t ư ợng trưng cho những khó khăn gian khổ) tìm đường cứu sống gian sơn đất nước. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
III. TỔNG KẾT 
1. Nghệ thuật 
Ngôn ngữ phóng đại, sử dụng các biện pháp nhân hoá, ẩn dụ 
Hình ảnh kì vĩ ngang tầm vũ trụ. 
2. Ý nghĩa văn bản 
Bài thơ thể hiện lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư thế đẹp đẽ và khát vọng lên đường cháy bỏng của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. 
Nêu những đặc sắc nghệ thuật đ ư ợc tác giả sử dụng trong bài th ơ ? 
Hãy rút ra ý nghĩa của bài th ơ ? 
THỰC HÀNH, VẬN DỤNG 
Thảo luận nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm (Bốc thăm) 
Nhóm 1: Nêu chủ đề và thể th ơ của văn bản 
Nhóm 2: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Hãy chỉ ra những cung bậc tình cảm chính của nhân vật trữ tình ấy? 
Nhóm 3: Trình bày chất thơ hùng tráng trong hai câu thơ kết ? 
Nhóm 4: Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về nhiệm vụ, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xã hội ngày này? 
THỰC HÀNH 
Văn bản trên có chủ đề: Bài thơ thể hiện chí làm trai tiến bộ, khát vọng mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, tư thế hăm hở ra đi hoà với vũ trụ của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước. 
Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật. 
THỰC HÀNH 
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là Phan Bội Châu. Những cung bậc tình cảm chính của nhân vật trữ tình: đau đớn trước việc đất nước chìm đắm trong cảnh nô lệ; lạc quan, quyết tâm hành động để giải phóng dân tộc. 
THỰC HÀNH 
- Chất thơ thể hiện ở không gian hết sức hùng vĩ: bể Đông;muôn trùng sóng bạc 
- Chất thơ còn thể hiện ở hình ảnh con người với những hành động hết sức hăm hở, mạnh mẽ, cùng bay lên với hàng ngàn con sóng bạc đầu. Con người không bị chìm khuất, biến mất trong không gian cao rộng. Trái lại, họ vượt lên rất chủ động, mạnh mẽ với một nội lực hùng hậu để thực hiện khát vọng làm nên điều kì lạ mà nhà thơ đã nói đến trong câu thơ mở đầu. 
Giao nhiệm vụ về nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_19_luu_biet_khi_xuat_duong_xuat_du.pptx