Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Minh Thư - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Minh Thư - Trường THPT Nguyễn Trãi

Tên thật:Phan Văn San (1867 - 1940),

Hiệu: Sào Nam,

Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

Từng đậu giải nguyên

Phan Bội Châu không chỉ là một lãnh tụ cách mạng, mà còn là một nhà văn lớn.

Với tư duy nhạy bén, không ngừng đổi mới sáng tạo, ông đã làm rung động biết bao con tim bằng những vần thơ sục sôi nhiệt huyết.

 

pptx 32 trang Trí Tài 03/07/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 19: Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) - Năm học 2022-2023 - Minh Thư - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIDEO 
PHAN BỘI CHÂU 
(1867 – 1940) 
PHAN BỘI CHÂU 
(1867 – 1940) 
TIẾT 73-74 
Có 10 câu hỏi liên quan đến phần Tiểu dẫn và Chú thích 
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây. 
Vui lòng không sử dụng các tài liệu liên quan 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tự tin để trả lời chính xác, nhận điểm cộng 
1. Phan Bội Châu biệt hiệu là gì ? 
Sào Nam 
2 . Phan Bội Châu quê ở đâu ? 
Làng Đan Nhiễm; Nam Đàn; Nghệ An 
3 . Phan Bội Châu là một trong những nhà nho Việt Nam nuôi ý tưởng gì ? 
Đi tìm một con đường cứu nước mới 
4 . Phan Bội Châu đã lập nên tổ chức hội nào ? 
Duy Tân hội 
5 . Duy Tân hội là tổ chức hội như thế nào ? 
Tổ chức cách mạng theo đường lối dân chủ tư sản đầu tiên ở Việt Nam 
6 . Duy Tân hội chủ chương thực hiện phong trào nào ? 
Duy Tân và xuất dương sang Nhật Bản (1905) 
7 . Những tác phẩm của Phan Bội Châu trong thời gian ở nước ngoài? 
Việt Nam vong quốc sử (1905) 
Hải ngoại huyết thư (1906) 
Ngục trung thư (1914) 
Trùng Quang tâm sử 
8 . Những tác phẩm của Phan Bội Châu trong thời kì bị giam lỏng ở Huế? 
Phan Bội Châu niên biểu (1929) 
Phan Sào Nam văn tập 
- Phan Sào Nam tiên sinh quốc văn thi tập 
9 . Trong mấy chục năm đầu thế kỉ XX, Phan Bội Châu được đánh giá như thế nào? 
Cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng 
10 . Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương được sáng tác trong hoàn cảnh nào? 
 Viết năm 1905. Trước khi lên đường sang Nhật 
Phan Bội Châu không chỉ là một lãnh tụ cách mạng, mà còn là một nhà văn lớn. 
Với tư duy nhạy bén, không ngừng đổi mới sáng tạo, ông đã làm rung động biết bao con tim bằng những vần thơ sục sôi nhiệt huyết . 
I. TÌM HIỂU CHUNG : 
1/ Tác giả : 
Tên thật:Phan Văn San (1867 - 1940), 
Hiệu: Sào Nam, 
Quê: huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 
Từng đậu giải nguyên 
2/ Bài thơ : 
a) Hoàn cảnh sáng tác : 
	Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ này để từ giã bạn bè, đồng chí. 
b) Thể thơ : 
Thất ngôn bát cú Đường luật 
II.ĐỌC – HIỂU 
 Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi . 
Dịch thơ: 
Làm trai phải lạ ở trên đời, 
Há để càn khôn tự chuyển dời. 
Trong khoảng trăm năm cần có tớ, 
Sau này muôn thuở, há không ai? 
Non sông đã chết, sống thêm nhục, 
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài! 
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, 
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi 
THẢO LUẬN NHÓM 
ĐỀ 
THỰC 
LUẬN 
KẾT 
Tư duy mới mẻ, khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường được biểu lộ trong 2 câu thơ đầu như thế nào? 
 Quan niệm của cụ Phan về chí làm trai có gì mới mẻ, táo bạo so với tiền nhân? 
Từ câu khẳng định chuyển sang câu phủ định có ý nghĩa gì? 
Tác giả đặt ra những vấn đề gì mới ở hai câu 5-6 
Tại sao nói quan niệm và tư duy của Phan Bội Châu hết sức mới mẻ? 
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu? 
So sánh với nguyên tác? 
Hai câu kết thể hiện khát vọng hành động và tư thế của người ra đi như thế nào? 
Em hiểu khoảng trăm năm là gì? Cái "tôi" xuất hiện như thế nào? 
II.Đọc – hiểu 
 Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
1. Hai câu đầu: 
- Tác giả nêu lên quan niệm mới: là đấng nam nhi phải sống hiển hách , mong muốn làm nên điều kì lạ “yếu hi kì” t ứ c là phải sống cho phi thường chủ động xoay chuyển trời đất “càn – khôn” 
 Khát vọng sống mạnh mẽ, táo bạo và đầy nhiệt huyết. Câu thơ thể hiện một tư thế, một tâm thế đẹp về chí nam nhi phải tin tưởng ở mức độ và tài năng của mình. 
=> Tuyên ngôn về chí làm trai. 
1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược 
 Có nhân, có chí, có anh hùng” 
 (Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5 ) 
2. “Công danh nam tử còn vương nợ 
 Luống thẹn tai nghe c huyện Vũ Hầu” 
 (Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng ) 
3. “Làm trai sống ở trong trời đất 
 Phải có danh gì với núi sông” 
 	(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai ) 
THẢO LUẬN NHÓM 
ĐỀ 
THỰC 
LUẬN 
KẾT 
Tư duy mới mẻ, khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường được biểu lộ trong 2 câu thơ đầu như thế nào? 
 Quan niệm của cụ Phan về chí làm trai có gì mới mẻ, táo bạo so với tiền nhân? 
Từ câu khẳng định chuyển sang câu phủ định có ý nghĩa gì? 
Tác giả đặt ra những vấn đề gì mới ở hai câu 5-6 
Tại sao nói quan niệm và tư duy của Phan Bội Châu hết sức mới mẻ? 
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu? 
So sánh với nguyên tác? 
Hai câu kết thể hiện khát vọng hành động và tư thế của người ra đi như thế nào? 
Em hiểu khoảng trăm năm là gì? Cái "tôi" xuất hiện như thế nào? 
II.Đọc – hiểu 
 Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
2. Hai câu thực: 
- “ khoảng trăm năm ”: của một đời người 
- “ Tu hữu ngã” (phải có trong cuộc đời) ý thức trách nhiệm của cái tôi cá nhân trước thời cuộc, không chỉ là trách nhiệm trước hiện tại mà còn trách nhiệm trước lịch sử của dân tộc (nghìn năm sau) 
- T ác giả lại chuyển giọng nghi vấn (cánh vô thuỳ - há không ai?). Đó chỉ là cách nói nhằm khẳng định cương quyết hơn khát vọng sống hiển hách, phi thường, phát huy hết tài năng trí tuệ dâng hiến cho đời. 
 Đó là ý thức sâu sắc thể hiện vai trò cá nhân trong lịch sử: sẵn sàng gánh vác mọi trách nhiệm mà lịch sử giao phó. 
THẢO LUẬN NHÓM 
ĐỀ 
THỰC 
LUẬN 
KẾT 
Tư duy mới mẻ, khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường được biểu lộ trong 2 câu thơ đầu như thế nào? 
 Quan niệm của cụ Phan về chí làm trai có gì mới mẻ, táo bạo so với tiền nhân? 
Từ câu khẳng định chuyển sang câu phủ định có ý nghĩa gì? 
Tác giả đặt ra những vấn đề gì mới ở hai câu 5-6 
Tại sao nói quan niệm và tư duy của Phan Bội Châu hết sức mới mẻ? 
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu? 
So sánh với nguyên tác? 
Hai câu kết thể hiện khát vọng hành động và tư thế của người ra đi như thế nào? 
Em hiểu khoảng trăm năm là gì? Cái "tôi" xuất hiện như thế nào? 
II.Đọc – hiểu 
 Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
3. Hai câu luận: 
- Nêu lên tình cảnh của đất nước: “non sông đã chết” và đưa ra ý thức về lẽ vinh nhục gắn với sự tồn vong của đất nước, dân tộc. 
- Đề xuất tư tưởng mới mẻ, táo bạo về nền học vấn cũ: “hiền thánh còn đâu học cũng hoài” 
=> Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, quyết liệt của một nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết. 
THẢO LUẬN NHÓM 
ĐỀ 
THỰC 
LUẬN 
KẾT 
Tư duy mới mẻ, khát vọng hành động của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đường được biểu lộ trong 2 câu thơ đầu như thế nào? 
 Quan niệm của cụ Phan về chí làm trai có gì mới mẻ, táo bạo so với tiền nhân? 
Từ câu khẳng định chuyển sang câu phủ định có ý nghĩa gì? 
Tác giả đặt ra những vấn đề gì mới ở hai câu 5-6 
Tại sao nói quan niệm và tư duy của Phan Bội Châu hết sức mới mẻ? 
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu? 
So sánh với nguyên tác? 
Hai câu kết thể hiện khát vọng hành động và tư thế của người ra đi như thế nào? 
Em hiểu khoảng trăm năm là gì? Cái "tôi" xuất hiện như thế nào? 
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió, 
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. 
II.Đọc – hiểu 
 Phiên âm chữ Hán: 
Sinh vi nam tử yếu hi kì, 
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. 
Ư bách niên trung tu hữu ngã, 
Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy. 
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, 
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! 
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, 
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. 
4. Hai câu kết : 
- “Trường phong” (ngọn gió dài) 
- “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc) 
 Hình tượng kì vĩ. 
- Tư thế: “nhất tề phi ” : “cưỡi sóng đạp gió” oai phong lẫm liệt. 
=> Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư thế vượt lên thực tại đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ trụ. Đồng thời thể hiện khát vọng lên đường của bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng ra khơi giữa muôn trùng sóng bạc tìm đường cứu sống giang sơn đất nước . 
 Nghệ thuật 
Sử dụng hiệu quả nhiều biện pháp tu từ. 
Hình ảnh lãng mạn, kì vĩ, giàu chất sử thi. 
Giọng điệu hào hùng, khí thế, đầy nhiệt huyết. 
2. Nội dung 
 Khẳng định chí làm trai và khát vọng lên đường cứu nước của nhà thơ. 
III. TỔNG KẾT 
k 
× 
d 
i 
u 
Ö 
« 
c 
h 
÷ 
KHÁM PHÁ 
1 
2 
5 
4 
3 
 CAÂU CHUÛ ÑEÀ 
1. Phong trào đi về hướng đông 
2. Quê hương của tác giả bài thơ đang học 
3. Tổ chức yêu nước chống Pháp tiến bộ 
4. Đưa nước ta thoát khỏi áp bức, bóc lột 
5.Đối tượng được đưa đi Đông du 
Tên tác giả bài thơ “Xuất dương lưu biệt” 
6 
6 
9 
7 
9 
11 
Caâu chuû ñeà goàm 11 chöõ caùi 
 N G H Ệ A N 
 T H A N H N I Ê N 
 C Ứ U N Ư Ớ C 
H Ộ I D U Y T Â N 
Đ Ô N G D U 
1 
 
2 
 
5 
 
4 
 
3 
 
 CAÂU CHUÛ ÑEÀ 
 P H A N B Ộ I C H Â U 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ KÌ DIỆU 
BÀI TẬP 
Vẽ sơ đồ tư duy bài học. 
Suy nghĩ của em về vai trò của thế hệ trẻ ngày nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 
BAØI HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ HEÁT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_19_luu_biet_khi_xuat_duong_xuat_du.pptx