Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A4 - Trường THPT Lê Quý Đôn

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A4 - Trường THPT Lê Quý Đôn

1864 : Đỗ đầu kỳ thi Hương

1871 : Đỗ đầu cả hai kỳ thi Hội, Đình

Làm quan 10 năm dưới triều Nguyễn sau đó cáo quan về quê dạy học

Cốt cách thanh cao, yêu nước, thương dân

 

pptx 38 trang Trí Tài 04/07/2023 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A4 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 2 
NHÓM 2 
nhóm Nhóm 2 
NHÓM 2 
m Nhóm 2 
NHÓM 2 
THU ĐIẾU 
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 
Hồ Khánh Ngọc 
Trần Thiện Minh 
Nguyễn Võ Minh Hòa 
Trần Võ Đại Khánh 
Dương Thục Nguyên 
Hà Minh Phương 
Võ Ngọc Bảo Hân 
Thi giữa kì ra thu điếu thì phao bài làm seo ??? 
Ai là tác giả của câu cá mùa thu (thu điếu ), sáng tác năm nào ? 
Phân tích tích nội dung , ý nghĩa . 
 Tổng quát nội dung , ý nghĩa của bài . 
Ai là tác giả của câu cá mùa thu (thu điếu), sáng tác năm nào ? 
Thi giữa kỳ mà ra thu điếu thì phải làm seo ??? 
Ai Là Tác Giả Của Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
1.Tác giả: 
Nguyễn Khuyến 
(1835-1909) 
Quê quán: 
Cuộc đời: 
Yên Đổ, Hà Nam 
Sinh tại Nam Định 
Ai Là Tác Giả Của Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Nguyễn Khuyến 
(1835-1909) 
Cuộc đời 
Tác giả: 
1864 : Đỗ đầu kỳ thi Hương 
1871 : Đỗ đầu cả hai kỳ thi Hội, Đình 
Làm quan 10 năm dưới triều Nguyễn sau đó cáo quan về quê dạy học 
⟶ Cốt cách thanh cao, yêu nước, thương dân 
} 
Tam Nguyên Yên Đổ 
Ai Là Tác Giả Của Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Sự nghiệp sáng tác 
800 bài thơ: Hán và Nôm 
1.Tác giả: 
Quế Sơn thi tập , Yên Đổ thi tập , Bách Liêu thi văn tập , Bạn đến chơi nhà, 
Nguyễn Khuyến 
(1835-1909) 
Ai Là Tác Giả Của Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Nội dung: 
1.Tác giả: 
 ⟶ Nhà thơ làng cảnh Việt Nam 
Châm biếm, đả kích thực dân xâm lược, tầng lớp thống trị 
Phản ánh cuộc sống của dân 
Bày tỏ tình yêu quê hương, gia đình, bạn bè 
Hoàn cảnh sáng tác Có thể được sáng tác khi tác giả đã về quê ở ẩn 
Nhan đề: “Câu cá mùa thu” 
“câu cá”: Hoạt động giải sầu, thú vui 
Thể thơ: Thất ngôn bát cú đường luật (Nôm) 
Tác phẩm Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Xuất xứ Nằm trong chùm 3 bài thơ Thu 
Thu Điếu 
Thu ẩm 
Thu Vịnh 
Tác phẩm Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Bố cục 2 phần 
6 câu đầu: Cảnh thu 
2 câu cuối: Tình thu 
Tác phẩm Câu Cá Mùa Thu (Thu Điếu) 
Ai là tác giả của câu cá mùa thu (thu điếu ), sáng tác năm nào ? 
Phân tích nội dung , ý nghĩa 
 Tổng quát nội dung , ý nghĩa của bài 
Phân tích nội dung, ý nghĩa 
Thi giữa kỳ mà ra thu điếu thì phải làm seo ??? 
Phân Tích Nội Dung ,Ý Nghĩa 
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, 
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. 
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, 
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. 
Tựa gối buông cần lâu chẳng được, 
Cá đâu đớp động dưới chân bèo. 
Phân Tích Nội Dung ,Ý Nghĩa 
Cảnh thu 
 ( 6 câu đầu ) 
Tình thu 
( 2 câu cuối ) 
Điểm nhìn 
Hình ảnh 
Qua bức 
tranh mùa thu 
Thể hiện trực tiếp qua hai câu thơ cuối 
Cảnh Thu ( 6 câu thơ đầu ) 
Điểm Nhìn 
Miêu tả sự vật: Ao thu 🡪 nước 🡪 sóng 🡪 thuyền 🡪 mây 🡪 trời 
Nhìn từ gần đến xa – nhìn từ dưới lên trên 
b. Hình ảnh 
Ao thu – nước – thuyền câu – sóng – lá vàng – mây – ngõ trúc 
 b.1) 2 câu thơ đầu hình ảnh ao thu - nước 
 b.2) 2 câu thơ sau: hình ảnh sóng biếc lá vàng 
 b.3) 2 câu thơ tiếp: hình ảnh mây - trời - ngõ túc 
2 câu thơ đầu: hình ảnh ao thu - nước 
- Khung cảnh mùa thu mở đầu là sự xuất hiện 2 sự vật: Ao thu – chiếc thuyền 
- Trong đó: 
+ Ao thu: tượng trưng cho không gian 
*Từ láy – tình từ “lạnh lẽo” 🡪 cảm nhận bằng xúc giác 🡪 cảm nhận được sự lạnh lẽo, tĩnh lặng và hiu quạnh. 🡪 Hé mở phần nào tâm trạng của tác giả. 
 ⟶ Không khí đặc trưng của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ 
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo 
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo 
2 câu thơ đầu: hình ảnh ao thu - nước 
Không gian mở ra không phải mênh mông, bát ngát mà chỉ thu hẹp, gói gọn trong 1 chiếc ao rồi đến chiếc thuyền nhỏ bé. 
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo 
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo 
*Tính từ “trong veo” 🡪 cảm nhận bằng thị giác 🡪 gợi độ trong trẻo, phẳng lặng, thanh sách 
Nổi bật sự tĩnh lặng của ao thu 
+ Chiếc thuyền: tượng trưng cho cảnh vật 
*“một” + “bé” + ”tẻo teo” 🡪 bé đến mức mặc cảm tội nghiệp 🡪 nhấn mạnh sự đơn độc của chiếc thuyền và người đi câu (hay nói cách khác là tác giả) 
2 câu thơ đầu: hình ảnh ao thu - nước 
Liên Hệ 
“ Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo ” 
 “Mảnh tình san sẻ tí con con ! ” 
Hai câu thơ có sự gặp gỡ với nhau : 
bé ⟶ tẻo teo 
tí ⟶ con con 
 ⟶ Nghệ thuật tăng cấp theo chiều giảm dần ( đã nhỏ nhưng bây giờ lại càng nhỏ hơn ) 
2 Câu thơ sau : Hình ảnh sóng biếc - lá vàng 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo 
Cảnh vật : Sóng - lá 
Sóng - biếc ( màu xanh ) : sắc màu , sắc xanh của sóng + chuyển động ( hơi gợn tí ) 
Lá – vàng (màu sắc): màu tươi tắn + chuyển động (khẽ đưa vèo) 
“ Con nai vàng ngơ ngác, đạp trên lá vàng khô” (Tiếng Thu - Lưu Trong Lư ) 
“ Đây mùa thu tới - mùa thu tới với áo mơ phai dệt lá vàng” (Đây mùa thu tới – Xuân Diệu) 
 🡪 Sắc vàng như nét điểm xuyết cho bức tranh. 
2 Câu thơ sau : Hình ảnh sóng biếc - lá vàng 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo 
Nghệ thuật: 
Nghệ thuật đối rất chỉnh: 
+ Sóng / lá vàng 🡪 sự vật đặc trưng mùa thu 
+ hơi hợn / kẽ đưa vèo 🡪 chuyển động vô cùng nhẹ nhàng 
Đối về cả ngữ pháp + ý thơ 🡪 Đối tương hỗ 
Thủ pháp lấy động tả tĩnh: 2 câu thơ đầu (tĩnh lặng) >< 2 câu thơ sau (chuyển động nhẹ) 
Bức tranh mùa thu dân dã, bình dị, màu sắc hài hòa, âm thanh dịu nhẹ. 
2 Câu thơ sau : Hình ảnh sóng biếc - lá vàng 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo 
Lời bình 
Nhà thơ Xuân Diệu cũng đã nhận xét Thu Điếu là bức tranh mùa thu xanh áo, xanh nước, xanh bờ, xanh bãi, xanh sóng và đâm ngàng sang màu vàng của lá 
Hình ảnh thơ đặc trưng: Thơ TQ thường dùng hình ảnh sang trọng, cao sang của màu thu ( lá phong, hoa cúc, ... ) nhưng Nguyễn Khuyến lại dùng những hình ảnh rất Việt Nam – hình ảnh gần gũi thân thuộc 
2 Câu thơ tiếp theo : Hình ảnh mây - trời- ngõ trúc 
Cảnh Vật 
Liên Hệ 
Trời Thu 
Ngõ Thu 
“ Tầng mây lơ lửng ”-> mây xếp thành tầng, ở độ cao lưng chừng và chuyển động rất nhẹ. 
Màu sắc : sắc ngát -> màu xanh đậm, không một gợn mây 
Thu Vịnh: “Trời thu xanh ngắt với tầng cao” 
Thu Ẩm: “Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt” 
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt 
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo 
“Ngõ trúc” : gợi sự thanh cao 
Quanh có : Ngõ trúc như uốn lượn và từ đó gợi sự kéo dài không gian 
Khách vắng teo : vắng vẻ vô cùng 
Thơ xưa miêu tả về mùa Thu thường mang sự tĩnh lặng, đượm buồn, cảnh đẹp bao nhiêu thì buồn bấy nhiêu: 
“Đã nghe rét mướt luồn trong gió/ Đã vắng người sang những chuyến đđ” (Đêm mùa thu tới) 
2 Câu thơ tiếp theo : Hình ảnh mây - trời- ngõ trúc 
Khắc sâu nên sự quạnh quẽ của không gian, nỗi buồn hiu hắt của cảnh vật. 
Liên tưởng hình ảnh: 
Hình ảnh – “lá vàng” + “vèo” 🡪 thể hiện độ rơi rất nhanh 🡪 đất nước rơi vào tay thực dân Pháp 
 Hình ảnh – “Ngõ trúc quanh co khách vắng teo” 🡪 tác giả cố gắng chờ đợi, trông mong vào sự xuất hiện của bậc hiền tài để xây dựng đất nước 🡪 nhưng cuối cùng cũng chưa tìm ra được. 
Tình thu 
Thể hiện qua bức tranh mùa thu: 
Cảnh vật: nhỏ bé, cô đơn, đìu hiu 
 Mây ‘lơ lửng”: lênh đênh, vô định 
 “Khách vắng teo”: hiu hắt, vắng bóng người 
=> Câu cá chỉ là cái cớ để thi nhân đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng 
Tình thu 
Tựa gối buông cần lâu chẳng được 
Cá đâu đớp động dưới chân bèo. 
Thu mình lại với dáng vẻ trầm lặng, suy tư 
 Thả lỏng, không 
 quá chuyên tâm 
Chờ đợi mòn mỏi 
 Sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ 
b. Thể hiện qua 2 câu thơ cuối 
Đại từ phiếm chỉ nơi chốn-từ phủ định 
Tình Thu 
Không chỉ đặc tả bức tranh thiên nhiên sinh động, nhấn mạnh vào vẻ tĩnh lặng trong khung cảnh trầm buồn của tác giả. 
Nỗi trăn trở về vận nước 
Nỗi buồn về sự bất lực của chính mình 
Tâm sự và vẻ đẹp nhân cách nhà thơ 
Thi giữa kỳ mà ra thu điếu thì phải làm seo ??? 
Ai là tác giả của câu cá mùa thu (thu điếu ), sáng tác năm nào ? 
Phân tích nội dung , ý nghĩa . 
 Tổng quát nội dung , ý nghĩa của bài . 
Tổng quát nội dung ý nghĩa bài 
TỔNG KẾT 
Nội Dung 
 Bức tranh thiên nhiên mùa thu tiêu biểu cho làng quê Việt Nam 
 Tình yêu đất nước cùng tâm trạng cô đơn, ưu hoài của thi nhân 
 Thể thơ: cách tân, sáng tạo (thanh bằng chắc không theo quy luật) 
 Hình ảnh: 
mang tính chất cổ điển: lá vàng 
làng quê Việt Nam: ngõ túc 
 ⟶ Đặc sắc như một bức tranh thủy mặc 
Ngôn ngữ: trong sáng, giản dị, giàu sức gợi 
TỔNG KẾT 
Nghệ thuật 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
“Cái ao làng” mở đầu bài thơ nằm ở huyện nào của đồng bằng Bắc Bộ ? 
Ngoài tình yêu thiên nhiên, bài thơ còn là tình cảm thầm kín, tha thiết nào của tác giả ? 
Vần nào được ví như “tử vận” khó làm nhưng lại được Nguyễn Khuyến sử dụng một cách thần tình, độc đáo trong bài thơ ? 
Để vẽ lên bức tranh thu tĩnh lặng, thanh sơ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 
KẾT THÚC THUYẾT TRÌNH 
thắc mắc gì vui lòng hỏi google hoặc giữ trong lòng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_2_cau_ca_mua_thu_thu_dieu_nam_hoc.pptx