Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 21: Thao tác lập luận bác bỏ - Năm học 2022-2023 - Bảo Lan - Trường THPT Nguyễn Trãi

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 21: Thao tác lập luận bác bỏ - Năm học 2022-2023 - Bảo Lan - Trường THPT Nguyễn Trãi

Hãy sắp xếp lại trình tự thao tác lập luận so sánh:

1. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng

2. Xác định nội dung, đối tượng

3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất

4. Xác định mục đích so sánh

 

pptx 33 trang Trí Tài 03/07/2023 2550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 21: Thao tác lập luận bác bỏ - Năm học 2022-2023 - Bảo Lan - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thao tác lâp luân 
BÁC BO 
, 
. 
. 
Hãy chọn đi nàoooo 
Ở học kì 1, bạn đã được học thao tác lập luận nào? 
- Thao tác lập luận so sánh 
- Thao tác lập luận phân tích 
Hãy sắp xếp lại trình tự thao tác lập luận so sánh: 
1. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng 
2 . Xác định nội dung, đối tượng 
3 . Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất 
4 . Xác định mục đích so sánh 
B. A – C – B - D 
C. C – D – A – B 
D. D – A – C – B 
A. B – D – C – A 
V 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. Khái niệm, mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ 
II. Cách bác bỏ 
III. Luyện tập 
IV. Tổng kết 
V. Củng cố 
V 
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 
1. KHÁI NIỆM 
D ùng lí lẽ và dẫn chứng đúng đắ n, khoa học 
 Gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,... 
 Nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc) 
V 
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 
2. MỤC ĐÍCH 
Phủ nhận, gạt đi những ý kiến, nhận định sai trái, chưa chuẩn xác. 
Bảo vệ ý kiến, nhận định đúng đắn. 
V 
I. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ 
3. Yêu cầu 
Nắm chắc những ý kiến chưa chính xác 
Đưa ra những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục 
Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, có chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận 
V 
II. CÁCH BÁC BỎ 
1. a,(SGK 24-25) 
-	 Luận điểm bị bác bỏ: “ Nguyễn Du là một con mắc bệnh thần kinh” 
Bác bỏ bằng cách diễn đạt (phối hợp câu tường thuật, cảm thán, câu hỏi tu từ...) ; cách so sánh với những thi sĩ nước ngoài về trí tưởng tượng... 
 Bác bỏ lập luận thiếu tính khoa học, suy diễn vô căn cứ 
V 
II. CÁCH BÁC BỎ 
1. b,(SGK 25) 
Luận cứ bị bác bỏ: “Nhiều đồng bào chúng ta, để biên minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng, tiếng nước mình nghèo nàn 
Bác bỏ bằng cách vừa trực tiếp phê phán (“Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả vừa phân tích bằng lí lẽ và dẫn chứng rồi truy tìm nguyên nhân của luân cứ sai lệch (“hay sự bất tài của con người”) để bác bo 
. Bác bỏ một luận cứ lệch lạc 
V 
II. CÁCH BÁC BỎ 
1. c, (SGK 25,26) 
-	Luaän ñieåm bò baùc boû: “ Toâi huùt, toâi bò beänh, maëc toâi! ” 
Baùc boû baèng neâu daãn chöùc cuï theå roài phaân tích roõ taùc haïi cuûa vieäc huùt thuoác laù (ngöôøi gaàn hít phaûi khí ñoäc, vôï con, ngöôøi cuøng phoøng bò nhieãm ñoäc, caùi thai trong buïng meï cuõng bò nhieãm ñoäc ; neâu göông xaáu cho con treû) 
 Bác bỏ 1 luận điểmn không đúng đắn 
V 
II. CÁCH BÁC BỎ 
c 
2. Cách thức bác bỏ 
- Đối tượng bác bỏ: luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận. 
- Cách bác bỏ: 
+ Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ. 
+ Nêu tác hại , chỉ ra nguyên nhân , hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch , thiếu chính xác, thiếu khoa học... của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy. Từ đó nêu ý kiến đúng để thuyết phục người nghe/ người đọc. 
+ Diễn đạt chặt chẽ, linh hoạt. 
+ Khi bác bỏ, cần tỏ t hái độ khách quan, khoa học, đúng mực. 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1 (SGK 26-27) 
 a. Nguyễn Dữ 
Cứng quá thì gãy 
Dùng lí lẽ và dẫn chứng 
Lập luận khúc chiết, cứng cỏi, đầy ẩn ý 
b. Nguyễn Đình Thi 
Thơ là những lời đẹp 
Thơ là những đề tài đẹp 
Dùng dẫn chứng 
Giản dị, nhẹ nhàng, tế nhị 
Ý kiến 
Bác bỏ 
Cách 
Bác bỏ 
Giọng văn 
Bài học rút ra 
Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và giọng văn phù hợp 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1 (SGK trang 31) 
(?) §äc c¸c ®o¹n trÝch cña SGK trang 31 : 
 * Néi dung b¸c bá cña c¸c ®o¹n v¨n ? 
 * C¸ch b¸c bá cã g× ®Æc biÖt ? 
 * H×nh thøc diÔn ®¹t ra sao ? 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1a, (SGK trang 31) 
* Néi dung : B¸c bá mét quan niÖm sèng sai lÇm –sèng bã hÑp trong ng­ ư ìng cöa nhµ m×nh 
* C¸ch b¸c bá : Dïng lÝ lÏ b¸c bá trùc tiÕp, kÕt hîp so s¸nh b»ng h×nh ¶nh sinh ®éng 
 Võa b¸c bá võa nªu ý ®óng, ®éng viªn ng­êi ®äc lµm theo 
* DiÔn ®¹t : Tõ ng÷ gi¶n dÞ, cã møc ®é, phèi hîp c©u t ư êng thuËt vµ c©u miªu t¶ khi ®èi chiÕu, so s¸nh 
 Sinh ®éng, th©n mËt cã søc thuyÕt phôc cao. 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1b, (SGK trang 31) 
* Néi dung : B¸c bá th¸i ®é e ng¹i, nÐ tr¸nh cña nh÷ng ngư ­êi hiÒn tµi 
* C¸ch b¸c bá : Kh«ng phª ph¸n trùc tiÕp mµ ph©n tÝch nh÷ng khã kh¨n trong sù nghiÖp chung, nçi lo l¾ng vµ lßng mong ®îi ng­êi tµi cña nhµ vua, ®ång thêi kh¼ng ®Þnh trªn d¶i ®Êt v¨n hiÕn cña nư ­íc ta kh«ng hiÕm ngư êi tµi 
 B¸c bá th¸i ®é sai lÇm nãi trªn, ®éng viªn ngư ­êi tµi ra gióp nư ­íc 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 1b, (SGK trang 31) 
* DiÔn ®¹t : Tõ ng÷ trang träng mµ gi¶n dÞ, giäng ®iÖu ch©n thµnh, khiªm tèn, sö dông c©u t­êng thuËt, kÕt hîp c©u hái tu tõ, dïng lÝ lÏ kÕt hîp h×nh ¶nh so s¸nh (mét c¸i cét kh«ng thÓ ®ì næi mét c¨n nhµ lín ) 
 T¸c dông võa b¸c bá, võa ®éng viªn, khÝch lÖ, thuyÕt phôc ®èi t­ ư îng ra gióp n­ ư íc . 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 2, (SGK trang 32) 
- Nội dung cần bác bỏ: 
+ Quan niệm a: Muốn học giỏi môn Ngữ văn chỉ cần đọc nhiều sách, học thuộc nhiều thơ văn 
+ Quan niệm b: Không cần đọc nhiều sách, không cần học nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn 
c 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 2, (SGK trang 32) 
(?) §äc bt sè 2 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU : 
* X¸c ®Þnh néi dung ý kiÕn cÇn b¸c bá ? 
* Ph©n tÝch nh÷ng nguyªn nh©n ? 
* ChØ ra nh÷ng t¸c h¹i cña nh÷ng sai lÖch ? 
* §­ ưa ra mét vµi phư ­¬ng hư ­íng suy nghÜ vµ hµnh ®éng 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 2, (SGK trang 32) 
Nguyên nhân : 
+ B ắt nguồn từ những suy nghĩ phiến diện, từ thái độ học tập, ý thức, động cơ rèn luyện, học tập hạn chế 
- Tác hại: 
+ Quan niệm a: Chỉ có kiến thức sách vở mà thiếu kiến thức thực tế 
+ Quan niệm b: Chỉ có kiến thức về phương pháp chứ chưa có kiến thức về bộ môn và đời sống 
c 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 2, (SGK trang 32) 
Phương hướng : 
+ Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích luỹ vốn sống thực tế. 
+ Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vượt lên những giới hạn của bản thân. 
+ Có phương pháp học tập phù hợp với bộ môn để nắm được tri thức một cách cơ bản và hệ thống. 
+ Thường xuyên đọc sách báo và có ý thức thu nhập thông tin đại chúng 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 3, (SGK trang 32) 
(?) §äc bt sè 3 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU : 
* Các bạn có suy nghĩ gì về quan niệm trên ? 
* Nguyên nhân nào dẫn đến quan niệm đó? 
* Vấn đề cần bác bỏ? 
* Cách bác bỏ ? 
* Lập dàn ý 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 3, (SGK trang 32) 
 Một quan niệm hiện đang tồn tại trong một bộ phận thanh niên 
 Là một quan niệm sai lầm cần bác bỏ 
 Nguyên nhân : + Những suy nghĩ lệch lạc 
 + Lối sống buông thả, hưởng thụ, vô trách nhiệm 
 Vấn đề cần bác bỏ : Bản chất của cái gọi là “ sành điệu” chính là lối sống buông thả, hưởng thụ, đua đòi, vô trách nhiệm 
- Cách bác bỏ : Kết hợp lí lẽ với dẫn chứng để phân tích, chứng minh 
V 
III. LUYỆN TẬP 
Bài 3, (SGK trang 32) 
Dàn ý tham khảo 
* Mở bài: 
 Có thể giới thiệu ít nhất hai quan niệm sống khác nhau ( một quan niệm như đề bài; một quan niệm về cách sống của tuổi trẻ thời hội nhập : phải có trí tuệ, có khát vọng làm giàu, có lòng nhân ái, có ý thức trách nhiệm ) 
. 
* Thân bài : 
a.Thừa nhận : đây là một trong những quan niệm về cách sống hiện nay đang tồn tại trong thanh niên ( phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh ra quan niệm ấy) 
b. Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy: 
- Vấn đề cần bác bỏ : Bản chất của cái gọi là “ sành điệu ” chính là lối sống học đòi, buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm. 
- Cách bác bỏ : dùng lý lẽ để phân tích và lấy dẫn chứng để chứng minh. 
c.Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn. 
* Kết bài : Phê phán và nêu tác hại của quan niệm và cách sống sai trái trên 
III.TÔNG KÊT 
, 
- 
Thao tác lập luận BÁC BỎ 
Khái niệm 
 Nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe (người đọc) 
D ùng lí lẽ và dẫn chứng đúng đắ n, khoa học 
 Gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác,... 
Mục đích 
Phủ định những ý kiến chưa chính xác 
Yêu cầu 
Nắm chắc những ý kiến chưa chính xác 
Đưa ra những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục 
Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, có chừng mực 
Cách thức bác bỏ 
Xác định luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận sai. 
Dùng lí lẽ và dẫn chứng để bác bỏ... 
Nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân , hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,...của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy. nêu ý kiển đúng để thuyết phục người nghe/ người đọc 
Diễn đạt chặt chẽ, linh hoạt 
Thái độ khách quan, khoa học, đúng mực. 
V. CUNG CÔ BAI HOC 
, 
- 
- 
. 
Câu 1 : Người nghe thường bác bỏ những ý kiến như thế nào? 
Không phù hợp với suy nghĩ của bản thân người nghe. 
Không đúng với thực tế khách quan hoặc đạo lí nói chung. 
 Không nói đúng những suy nghĩ thật của người nói. 
 Không nằm trong sự hiểu biết của bản thân người nghe. 
Câu 2 : Mục đích chính của bác bỏ là gì? 
Đưa ra ý kiến của bản thân 
Đưa ra những ý kiến mới 
Đề cao, khẳng định ý kiến đúng 
Tiếp tục khơi gợi suy nghĩ 
Câu 3 : Dòng nào không phải là cách thực hiện thao tác lập luận bác bỏ? 
Bác bỏ luận đề 
Bác bỏ luận điểm 
Bác bỏ luận chứng 
D. Bác bỏ luận cứ 
Câu 4 . Đoạn văn sau sử dụng cách bác bỏ nào?"Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh. Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu. Nhưng hút thuốc thì người ở gần anh cũng hút phải luồng khói độc. Điều này hàng nghìn công trình nghiên cứu đã chứng minh rất rõ” 
Bác bỏ luận điểm 
Bác bỏ luận cứ 
Bác bỏ dẫn chứng 
Bác bỏ lập luận 
THANK YOU 
FOR YOUR WATCHING 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_21_thao_tac_lap_luan_bac_bo_nam_ho.pptx