Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

1. Tác giả

* Cuộc đời:

- Trần Tế Xương ( 1870-1907)

- Sống ở thời buổi nước mất dần vào tay thực dân Pháp -> Thời buổi Tây Tàu nhố nhăng

- Là người thông minh, có cá tính sắc sảo, phóng túng nhưng thi cử lận đận ( 8 lần đi thi chỉ đỗ tú tài)

* Sự nghiệp sáng tác:

- Số lượng khoảng trên 100 bài với nhiều thể loại nhưng chủ yếu là thơ Nôm

- Sáng tác ở cả hai mảng: trào phúng và trữ tình

-> Khẳng định sự bất tử của Tú Xương

 

ppt 8 trang Trí Tài 04/07/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A1 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
À 
I 
C 
T 
B 
A 
H 
I 
À 
1. Hồ Xuân Hương được mệnh danh là gì 
1 
2 
2. Bài thơ Tự tình trích học trong SGK 11 là bài số mấy 
3 
3. Hai từ mở đầu bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương 
trß ch¬i « ch÷ 
N 
H 
Ú 
T 
H 
N 
E 
M 
H 
A 
T 
H 
Ú 
4 
Y 
K 
4. Tên nhân vật chính trong Truyện Kiều của Nguyễn Du 
Ề 
U 
I 
 
B 
M 
Ô 
Ơ 
Trần Tế Xương 
THƯƠNG VỢ 
Tiết 19: 
1. Tác giả 
* Cuộc đời : 
- Trần Tế Xương ( 1870-1907) 
- Sống ở thời buổi nước mất dần vào tay thực dân Pháp -> Thời buổi Tây Tàu nhố nhăng 
- Là người thông minh, có cá tính sắc sảo , phóng túng nhưng thi cử lận đận ( 8 lần đi thi chỉ đỗ tú tài ) 
* Sự nghiệp sáng tác : 
- Số lượng khoảng trên 100 bài với nhiều thể loại nhưng chủ yếu là thơ Nôm 
- Sáng tác ở cả hai mảng : trào phúng và trữ tình 
-> Khẳng định sự bất tử của Tú Xương 
2. Tác phẩm : 
- Đề tài : Bà Tú - người vợ của nhà thơ -> đề tài hiếm hoi của văn học trung đại 
- Vị trí : Thương Vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú . 
- Thể loại : Thất ngôn bát cú Đường luật ( chữ Nôm ) 
THƯƠNG VỢ 
Quanh năm buôn bán ở mom sông , Nuôi đủ năm con với một chồng . Lặn lội thân cò khi quãng vắng , Eo s èo mặt nước buổi đò đông . Một duyên hai nợ âu đành phận , Năm nắng mười mưa dám quản công . Cha mẹ thói đời ăn ở bạc , Có chồng hờ hững cũng như không . 
 ( Trần Tế Xương ) 
III.TỔNG KẾT 
1.Nội dung : 
 Bài thơ và thể hiện tình cảm yêu thương , quý trọng của nhà thơ với người vợ tần tảo , giàu đức hi sinh của mình 
2.Nghệ thuật : 
 Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú xương : cảm xúc chân thành , lời thơ giản dị , tự nhiên , giàu sức biểu cảm ; vận dụng sáng tạo hình ảnh , cách nói của văn học dân gian . 
LUYỆN TẬP 
Hãy chỉ ra và phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh , ngôn ngữ VHDG trong bài thơ trên ? 
Hình ảnh “con cò ” trong VHDG đi vào thơ Tú Xương có sự sáng tạo . Ông đã đồng nhất thân cò với thân phận người vợ gợi lên sự xót xa , tội nghiệp hơn hình ảnh con cò trong ca dao khi nói về người phụ nữ 
- Vận dụng từ ngữ : Thành ngữ “ năm nắng mười mưa ”, “ một duyên hai nợ ” nhấn mạnh nỗi vất vả của bà Tú , nhiều gian khổ cũng đành chấp nhận không than thở 
TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Thương vợ 
+ Sưu tầm và ghi lại bài Văn tế sống vợ của Tú Xương 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_3_thuong_vo_nam_hoc_2022_2023_lop.ppt