Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A3 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A3 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. Giới thiệu vặn bản

1. Tác giả

- Trần Tú Xương (1870-1907)

- Tên thường gọi Tú Xương

- Quê quán: Vị Xuyên – Mĩ Lộc – Nam Định

- Là người thông minh và có tài nhưng lận đận trong thi cử (8 lần đi thi không đỗ cử nhân , chỉ đỗ tú tài -Tú Xương)

-Gia đình : thuộc diện khó khăn , có vợ và 5 người con, mọi công việc trong gia đình đều do vợ ông quán xuyến

-Tú Xương chỉ sống 37 tuổi và chết trong một lần bệnh nặng

*Sự nghiệp

-Ông đã để lại khoảng hơn 100 bài thơ ( chủ yếu là thơ Nôm và một số bài văn tế , phú, câu đối.)

-Nội dung thơ : Trào phúng và trữ tình

 

pptx 12 trang Trí Tài 04/07/2023 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 3: Thương vợ - Năm học 2022-2023 - Lớp 11A3 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương Vợ 
Tác giả :Trần Tế Xương 
Cấu trúc bài 
I) Giới thiệu chung. 
1 ) Tác giả 
2 ) Tác phảm 
a)Hoàn cảnh ra đời 
b)Thể loại 
c)Bố cục 
II)Đọc hiểu văn bản 
 1. Hai câu đề: 
2. Hai câu thực: 
3. Hai câu luận: 
4. Hai câu kết: 
III) Tổng kết 
1) Nội Dung 
2) Nghệ Thuật 
Thương V ợ 
I. Giới thiệu vặn bản 
1. Tác giả 
- Trần Tú Xương (1870-1907) 
- Tên thường gọi Tú Xương 
- Quê quán: Vị Xuyên – Mĩ Lộc – Nam Định 
- Là người thông minh và có tài nhưng lận đận trong thi cử ( 8 lần đi thi không đỗ cử nhân , chỉ đỗ tú tài -Tú Xương ) 
- Gia đình : thuộc diện khó khăn , có vợ và 5 người con, mọi công việc trong gia đình đều do vợ ông quán xuyến 
-Tú Xương chỉ sống 37 tuổi và chết trong một lần bệnh nặng 
*Sự nghiệp 
-Ông đã để lại khoảng hơn 100 bài thơ ( chủ yếu là thơ Nôm và một số bài văn tế , phú, câu đối..) 
-Nội dung thơ : Trào phúng và trữ tình 
Thương Vợ 
2. Tác phẩm 
Hoàn cảnh ra đời 
 Sáng tác vào khoảng năm 1897 , người vợ trong tác phẩm chính là vợ của nhà thơ : bà có tên Phạm Thị Mẫn , một người vợ đảm đang , chịu khó , tần tảo lo cho gia đình,....cảm thương cho số phận của bà nên Tú Xương viết bài thơ ca ngợi người vợ ông. 
b)Thể loại 
Thất ngôn bát cú Đường luật 
c)Bố cục 
Đề - Thực – Luận – Kết 
THƯƠNG VỢ 
Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
Nuôi đủ năm con với một chồng. 
Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
Eo sèo mặt nước buổi đò đông. 
Một duyên hai nợ âu đành phận, 
Năm nắng mười mưa dám quản công. 
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không. 
II . Đọc hiểu văn bản 
1. Hai câu Thơ đầu “Quanh năm buôn bán ở mom sông, 
 Nuôi đủ năm con với một chồng .” 
Nghề nghiệp: 
Địa điểm: 
Thời gian: 
Nuôi đủ: 
N ăm con với một chồng: 
=> Hai câu thơ nói lên được sự vất vả, đảm đang của bà Tú .Bà làm việc quanh năm nhưng đồng tiền kiếm về cũng chỉ đủ trang trãi trong gia đình. Đồng thời nhà thơ tự trách mình như một đứa con ăn bám vợ 
Thương Vợ 
Buôn bán (gạo) 
Mom sông (nơi rất nguy hiểm ) 
Đủ ăn ( không dư không thiếu- sự đảm đang ) 
Ông ví mình như một đứa con ăn bám vợ 
Quanh năm ( trong năm: ngày nào cũng làm ) 
2. Hai câu thực : “Lặn lội thân cò khi quãng vắng, 
Eo sèo mặt nước buổi đò đông ” 
- Lặn lội thân cò +Thân cò: Tác giả mượn hình ảnh thân cò trong ca giao xưa để ẩn dụ nói đến tấm thân của bà Tú 
+Lặn lội: Đảo ngữ=> Nhấn mạnh sự cơ cực vất vả 
K hi quãng vắng : Khi vắng vẻ , không có người => Sáng tinh sương hoặc 
 khi trời chợp tối .. 
- Eo sèo mặt nước : Âm thanh eo sèo của ngườ buôn bán ở chợ trên song 
B uổi đò đông :Nhiều người trên đò 
Nhiều đò trên song 
=> Tú xương đã mượn hình ảnh thân cò trong ca giao xưa để ví đây là tấm thân cơ cực vất vả của bà Tú. Vì hoàn cảnh gia đình mà bà bất chấp cả nguy hiểm trong những khoảng thời gian quãng vắng để kiếm tiền lo cho gia đình . 
Thương V ợ 
Rất nguy hiểm 
3. Hai câu luận : Một duyên hai nợ âu đành phận, 
 Năm nắng mười mưa dám quản công ” 
- Một duyên hai nợ :Thành ngữ:Duyên:Cái tốt 
+ Nợ :Cái xấu 
+ Một,hai:Từ số đếm 
=> Thành ngữ nói đến duyên số con người là do định mệnh(Trời định ) 
- Â u đành phận :Đành cam chịu số phận 
- Năm nắng mười mưa :Thành ngữ:+Nắng , mưa :Sự cơ cực , vất vả 
+Năm,mười :Từ số đếm 
Thành ngữ chỉ sự cơ cực vất vả trong cuộc sống 
- D ám quản công :Buộc phải đi làm 
=>Duyên số do định mệnh sắp đặt bà đến với ông Tú , một người chồng không lo gì được cho gia đình nhưng bà vẫn cam chịu số phận. Dù cơ cực vất vả, khó khăn gian khổ bà vẫn phải cố gắng vượt qua để lo cho gia đình. 
Thương V ợ 
4. Hai câu kết : “ Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không ” 
- Cha mẹ :Cha mẹ bà Tú 
- Thói đời :Thói hư tật xấu ở đời 
- Ă n ở bạc :Bạc bẽo , bạc ác 
- C hồng hờ hững :Chồng vô tích sự không lo gì được cho gia đình 
=> Bà Tú thầm trách cha mẹ mình không biết trước đây có ăn ở bạc bẽo không để rồi bà phải nhận hậu quả : gặp được ông chồng vô tích sự , chẳng lo gì được cho gia đình. Ngoài ra ông Tú mượn lời bà Tú để thầm trách bản thân mình vô tích sự, chẳng lo gì được cho gia đình 
Thương V ợ 
III.Tổng kết 
1. Nội dung 
Tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú. Qua bài thơ, người đọc không những thấy hình ảnh bà Tú mà còn thấy được những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách Tú Xương 
2. Nghệ thuật 
- Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm 
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian (hình ảnh con cò lặn lội, sử dụng nhiều thành ngữ), ngôn ngữ đời sống ( cách nói khẩu ngữ, sử dụng tiếng chửi) 
Thương V ợ 
+ Học thuộc long bài thơ 
+ Thuộc nội dung bài 
+Tuần sau kiểm tra bài cũ +học bài mới. 
Dặn Dò Về Nhà 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_tuan_3_thuong_vo_nam_hoc_2022_2023_lop.pptx