Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tác phẩm Chí phèo
1) Hoàn cảnh sáng tác:
Truyện được Nam Cao sáng tác 1941.
- Nam Cao dựa vào “Người thật - Việc thật ở làng Đại Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này.
- Truyện lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên thành “Chí Phèo”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tác phẩm Chí phèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần hai: Tác Phẩm "CHÍ PHÈO"I.Giới thiệu: 1) Hoàn cảnh sáng tác:- Truyện được Nam Cao sáng tác 1941.- Nam Cao dựa vào “Người thật - Việc thật ở làng Đại Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này.- Truyện lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên thành “Chí Phèo”.2) Đề tài:- Truyện viết về người nông nghèo ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Khai thác ở hướng mới: Họ bị tàn phá về tâm hồn, hủy diệt cả nhân tính nhưng cuối cùng họ đã thức tỉnh.3) Tóm tắt tác phẩm:Sống lương thiện, nghèo khổ: Ngày khi chào đời, Chí Phèo bị bỏ rơi trong một cái lò gạch cũ. Được dân làng nuôi, Chí Phèo lớn lên như một loài cây dại, tuổi thơ hết đi ở nhà này lại đi ở cho nhà nọ, tuổi thanh niên ra sức làm thân trâu ngựa cho nhà lí Kiến. Vì một chuyện ngờ ghen vớ vẫn lí Kiến đã nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù. Bị tha hoá: Sau bảy, tám năm biệt tích, Chí Phèo trở về làng, hoàn toàn biến đổI nhân hình lẫn nhân tính, làm tay sai của bá Kiến và trở thành con quỷ của làng Vũ Đại. Chí Phèo sống triền miên trong những cơn say, không ý thức được hành động tàn ác của chính mình: Chí Phèo đã bị biến chất, tha hoá hoàn toàn. Rơi vào bi kịch và vùng lên để thoát khỏi bi kịch: Cho nên khi Chí Phèo gặp Thị Nở trong một cơn ốm và Chí Phèo được Thị Nở chăm sóc. Tình cảm chân thật của Thị Nở đã khơi dậy ý thức và lương tâm của Chí Phèo. Anh nghĩ rằng thị Nở cảm thông được vớI mình thì ngườI khác cũng có thể chấp nhận mình, nên mong được làm hoà với mọi người. Bản chất tốt đẹp của người lao động trong Chí Phèo vốn tiềm tàng, nay có cơ hội tỉnh thức, anh muốn làm người lương thiện. Chí Phèo lại rơi vào bế tắc và thảm kịch xảy ra: Chí Phèo tha thiết muốn trở về với mọi người, nhưng tất cả làng Vũ Đại đều sợ hãi và xa lánh Chí Phèo. Thị Nở lại “Cắt đứt” với Chí Phèo. Chí Phèo lại rơi vào tình thế hoàn toàn tuyệt vọng và bỗng nhận ra kẻ đã cướp quyền làm người của mình là Bá Kiến. Thảm kịch xảy ra: Chí Phèo đâm chết bá Kiến rồi tự sát.Chết3) Tóm tắt tác phẩm:Chí Phèo Đi tùChí Phèo lưu manhGặp Thị NởThèm lương thiệnKhông đượcQuá trình tha hóaQuá trình thức tỉnh Tác phẩm được tóm tắt thành sơ đồ sau:Gđoạn 2:Gđoạn 1:II. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN 1) Làng Vũ Đại: Thành phần cư dân: Phức tạp, chia thành nhiều tầng lớp: + Vai vế bề trên: Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo, bát Tùng. + Cùng đinh tha hóa: Chí Phèo, Năm Thọ, Bình Chức. + Dân làng: Người lao động hiền lành, an phận. Quan hệ xã hội: + Thống trị > anh thả ống lươn mang về -> cho bà góa mù -> bán cho bác Phó Cối không con -> chết -> mồ côi.- Lớn lên: lương thiện, hiền lành.+ 20 tuổi làm canh điền cho Bá Kiến.+ Có lòng tự trọng – khi bà Ba của Bá Kiến -> cảm giác thấy nhục chứ thương gì.+ Giấc mơ: giản dị.=> Chí Phèo lớn lên trong sự yêu thương, đùm bọc của dân làng Vũ Đại là một ngưởi lương thiện, có lòng tự trọng.c. Quá trình bị tha hóa.- Từ người nông dân lương thiện→ thằng lưu manh+ Nguyên nhân → Bá Kiến → Nhà tù thực dân-phong kiến+ Biểu hiện. Nhân hình: gương mặt, trang phục →dữ dằn Nhân tính: uống rượu, say khướt, gây sự, đánh nhau → hung hăng, liều lĩnh- Thằng lưu manh → con quỹ dữ+ Nguyên nhân Sự quỷ quyệt của Bá Kiến Sự thất học, khờ khạo, u mê của Chí Phèo →bán rẻ thể xác và linh hồn cho Bá Kiến+ Biểu hiện Nhân hình: mặt của một con vật lạ Nhân tính: Triền miên trong những cơn say, khi say hắn làm bất kì cái gì người ta sai bảo hắn →gây ra tội ác→ chửiÝ nghĩa: + Phơi bày, lên án, tố cáo bộ mặt thật của xã hội lúc bấy giờ+ Tố cáo giai cấp thống trị đẩy con người tới con đường cùng, bị hủy hoại cả nhân hình lẫn nhân tínhd. Quá trình hồi sinhd1. Sự hồi sinh của Chí Phèo- Nguyên nhân+ Tỉnh rượu → nhận thức được cuộc sống xung quanh, nhận thức được bản thân và tương lai của mình+ Gặp Thị Nở- Biểu hiện:+ Thức tỉnh tính người→ngạc nhiên, cảm động trước hành động của Thị Nở→hắn khóc ( nước mắt)+ Thức tỉnh tình người→tình yêu với Thị Nở Thấy Thị có duyên khao khát được xây dựng máy ấm hạnh phúc Cố gắng sửa đổi mình+ Thức tỉnh khát vọng người: thèm lương thiện, muốn làm hòa với mọi người→Thị sẽ là cầu nối cho Chíd2. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người →cái chết thảm khốc- Nguyên nhân+ Trực tiếp: Bà cô Thị ngăn cản+ Sâu xa: Định kiến xã hội→ xã hội vô nhân đạo đã rút cây cầu trở về làm người của Chí- Từ khát vọng →hi vọng→phẫn uất→tuyệt vọng+ NC miêu tả Chí say mà tỉnh, để Chí đi chệch đường nhưng đứng hướng+ Chí đến nhà Bá Kiến đòi lương thiện, đòi cái mà Bá Kiến không có, xã hội không có → giết Bá Kiến vì phẫn uất→ tự sát vì tuyệt vọng→ Nam Cao để cho Chí chết trên ngưỡng cửa trở về làm người → đau đớn- Lời nói: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện ? Làm thế nào... ?” Tiếng kêu cứu nhân phẩm khẩn thiết. Lời tố cáo sâu sắc, tiếng chu«ng đòi quyền làm người. Chí Phèo là điển hình cho người lao động nghèo bị tha hoá nhưng cuối cùng thức tỉnh.4) Đặc sắc nghệ thuật:- Xây dựng nhân vật điển hình: vừa đại diện cho một tầng lớp người trong xã hội, vừa có nét riêng độc đáo.- Khả năng đi sâu vào miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của con người.- Cách dẫn dắt truyện tài tình, kết cấu độc đáo.- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, mang hơi thở của cuộc sống ; giọng văn biến hoá linh hoạt.Nªu nh÷ng ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt?III. Tổng kết: “Chí Phèo” là truyện ngắn đặc sắc bậc nhất của nhà văn Nam Cao, đánh dấu sự phát triển của ngôn ngữ văn học và nghệ thuật văn xuôi hiện đại Việt Nam.LCảnh đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm Chí Phèo? 15 chữ cái. H Ắ N V Ừ A Đ I V Ừ A C H Ử I5 chữ cái.Khi đi ở tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần?B A L Ầ N11 chữ cáiTruyện ngắn Chí Phèo ban đầu được tác giả đặt tên là gì?C Á I L Ò G Ạ C H C Ũ9 chữ cáiBá Kiến không dùng cách này để biến Chí Phèo thành chỗ “đầy tớ tay chân” trung thành của hắn? C O N N G H I Ệ N5 chữ cáiNgười nào đã làm cho Chí Phèo có ý thức về nhân phẩm của mình sau những năm dài “rạch mặt ăn vạ”?T H Ị N ỞƯƠNGTHI ỆNchµo t¹m biÖt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tac_pham_chi_pheo.ppt