Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Năm học 2022-2023 - Đăng Khang - Trường THPT Nhơn Trạch
I. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
- Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim.
- Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim.
- Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôkin.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Năm học 2022-2023 - Đăng Khang - Trường THPT Nhơn Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) NỘI DUNG I. Hoạt động của tim I I . Hoạt động của hệ mạch 1. Cấu trúc của hệ mạch 2. Vận tốc máu 3. Huyết áp Tính tự động của tim Chu kì hoạt động của tim - Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kỳ của tim. 1. Tính tự động của tim I. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM - Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôkin. BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) - Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim. BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim * Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim Nút xoang nhĩ phát xung điện Cơ tâm nhĩ Tâm nhĩ co Nút nhĩ thất Bó His Mạng lưới Puôckin Cơ tâm thất Tâm thất co Hình .Chu kì hoạt động của tim 4 BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) 2. Chu kì hoạt động của tim I. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Chu kì tim là một lần co và một lần dãn nghỉ của tim. Quan sát hình vẽ: cho biết chu kì tim là gì? - Mỗi chu kì của tim gồm 3 pha: bắt đầu từ pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha dãn chung Chu kì tim của người trưởng thành, chu kì tim là 0,8s nhịp tim 75 lần/phút Tâm nhĩ Tâm thất 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,1s 0,3s 0,4s - Ví dụ: - Khái niệm: Động vật Nhịp tim/phút Voi 25 - 40 Trâu 40 – 50 Bò 50 – 70 Lợn 60 – 90 Mèo 110 – 130 Chuột 720 - 780 Quan sát bảng nhịp tim của thú và cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 2. Chu kì hoạt động của tim BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I I . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch Quan sát hình vẽ và cho biết hệ mạch có cấu trúc như thế nào? Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Hệ mạch gồm: động mạch chủ động mạch nhánh tiểu động mạch nối giữa tiểu động mạch với tiểu tĩnh mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch nhánh tĩnh mạch chủ - Hệ thống động mạch: - Hệ thống tĩnh mạch: - Hệ thống mao mạch: - Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch. - Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây. BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 2. Vận tốc máu + Động mạch chủ khoảng 500mm/s + Tĩnh mạch khoảng chủ 200mm/s + Mao mạch khoảng 0,5mm/s Từ ví dụ trên, hãy cho biết vận tốc máu là gì? Vận tốc máu liên quan đến các yếu tố nào? - Ví dụ tốc độ máu: BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) Đéng m¹ch Mao m¹ch TÜnh m¹ch Tổng tiết diện mạch I I . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 2. Vận tốc máu Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch? Vận tốc máu 2. Vận tốc máu - Vận tốc máu biến động trong hệ mạch: + Cao nhất ở động mạch. + Thấp nhất ở mao mạch. Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I I . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 3. Huyết áp - Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch . - Nguyên nhân: do tim co bóp đẩy máu vào động mạch, đồng thời cũng tạo nên một áp lực tác dụng lên thành mạch. Các trị số của huyết áp: + Huyết áp tâm thu (lúc tim co) + Huyết áp tâm trương (lúc tim dãn) Nguyên nhân nào gây ra huyết áp? Huyết áp có những chỉ số nào? BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I I . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 3. Huyết áp Cách đo huyết áp ở người BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) I I . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 3. Huyết áp Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm? Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm? 2. Huyết áp - Khái niệm: áp lực của máu tác động lên thành mạch. - Trị số: 120 / 80 ; 110 / 70 + Huyết áp tối đa : huyết áp tâm thu (Tim co) + Huyết áp tối thiểu : huyết áp tâm trương (tim giãn) - Sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch: Quan sát hình và cho biết sự biến động huyết áp trong hệ mạch. Giải thích tại sao có sự biến động đó? - Sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch: + Giảm dần: động mạch mao mạch tĩnh mạch. + GT: Do máu được tim đẩy vào động mạch nên huyết áp ở động mạch cao nhất rồi giảm dần do ma sát của các phân tử máu với nhau và với thành mạch BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (tt) IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 3. Huyết áp Huyết áp cao: - Nguyên nhân: do nghẽn mạch máu, béo phì, tiểu đường, hut thuốc lá, lười vận động, thói quen ăn mặn... - Triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt, ngất xỉu, mệt mỏi, nhức đầu, mờ mắt.... - Triệu chứng: mệt mỏi, nhức đầu dữ dội, đau ngực, khó thở, nhịp tim không đều... Huyết áp thấp: - Nguyên nhân: cơ thể bị mất nước, mất máu nhiều, các bệnh liên quan đến tim mạch như: suy tim, hở van tim; bệnh về nội tiết như: đái tháo đường... Làm thế nào để có một quả tim khỏe mạnh ?
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_11_bai_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo_nam_hoc.pptx