Giáo án Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật

Giáo án Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật

1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm cảm ứng ở động vật

- Phân biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật

- Mô tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới và đặc điểm cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới

- Mô tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và đặc điểm cảm ứng của động vật của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Giải thích được sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật khác nhau

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, mô tả, phân tích tranh vẽ.

- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa.

3. Thái độ

- Vận dụng trong đời sống chăn nuôi sản xuất (luyện tập các phản xạ tốt, có lợi cho sức khỏe và trong lao động, xây dựng các phản xạ có lợi trong chăn nuôi).

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung:

+ Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các ví dụ để đi đến khái niệm đúng về cảm ứng ở động vật.

+ Năng lực tự học.

+ Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm (hoàn thành phiếu học tập) học sinh có thể thảo luận, đóng góp ý kiến và hợp tác với nhau để giải quyết vấn đề mà giáo viên đưa ra.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: phân biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật.

+ Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát các hiện tượng về cảm ứng ở động vật.

 

docx 16 trang lexuan 84121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Bài 26: Cảm ứng ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Dõn tộc nội trỳ Tỉnh TTHuế	 Thứ 3 ngày 4 thỏng 03 năm 2020
Lớp: 11B2	 Tiết: 27
GVHD: Thầy Trần Văn Cụng	 SVTT: Nguyễn Ngọc Vàng Anh
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiờu
Kiến thức
- Nờu được khỏi niệm cảm ứng ở động vật
- Phõn biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật 
- Mụ tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới và đặc điểm cảm ứng của động vật cú hệ thần kinh dạng lưới
- Mụ tả được cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và đặc điểm cảm ứng của động vật của động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Giải thớch được sự tiến húa của tổ chức thần kinh ở cỏc nhúm động vật khỏc nhau
Kỹ năng
- Rốn luyện kỹ năng tư duy: phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, khỏi quỏt húa, hệ thống húa.
- Rốn luyện kỹ năng quan sỏt, mụ tả, phõn tớch tranh vẽ.
- Rốn luyện kỹ năng hoạt động nhúm và kỹ năng làm việc độc lập với sỏch giỏo khoa.
Thỏi độ
- Vận dụng trong đời sống chăn nuụi sản xuất (luyện tập cỏc phản xạ tốt, cú lợi cho sức khỏe và trong lao động, xõy dựng cỏc phản xạ cú lợi trong chăn nuụi).
Định hướng phỏt triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo: thụng qua cỏc vớ dụ để đi đến khỏi niệm đỳng về cảm ứng ở động vật.
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực hợp tỏc: thụng qua hoạt động nhúm (hoàn thành phiếu học tập) học sinh cú thể thảo luận, đúng gúp ý kiến và hợp tỏc với nhau để giải quyết vấn đề mà giỏo viờn đưa ra.
- Năng lực chuyờn biệt:
+ Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: phõn biệt được cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật.
+ Năng lực nghiờn cứu khoa học: quan sỏt cỏc hiện tượng về cảm ứng ở động vật.
II. Kiến thức trọng tõm
Phõn biệt cảm ứng ở động vật và thực vật.
Sự tiến húa của tổ chức thần kinh và hỡnh thức cảm ứng ở cỏc nhúm động vật từ thấp đến cao trờn bậc thang tiến húa.
III. Phương phỏp dạy học
Phương phỏp quan sỏt tranh - tỡm tũi.
Phương phỏp làm việc độc lập với SGK.
Phương phỏp hoạt động nhúm thụng qua phiếu học tập. 
Phương phỏp hỏi đỏp - tỡm tũi.
IV. Phương tiện dạy học
Tranh, ảnh cỏc nhúm động vật cú hệ thần kinh và khụng cú hệ thần kinh.
Tranh, ảnh về cỏc hỡnh thức cảm ứng ở động vật cú hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch.
Phiếu học tập
V. Bảng mụ tả cỏc mức độ về mục tiờu học tập
Nội dung
Nhận biết
Thụng hểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Khỏi niệm cảm ứng
- Phỏt biểu được khỏi niệm cảm ứng và phản xạ.
- Trỡnh bày được đặc điểm cảm ứng.
- Trỡnh bày được cỏc cung phản xạ.
- Lấy được cỏc vớ dụ về cảm ứng và phản xạ.
- Phõn biệt được cảm ứng và phản xạ
Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh
- Trỡnh bày được cỏc kiểu phản ứng của động vật cú tổ chức thần kinh.
- Lấy vớ dụ về cỏc loại phản ứng ở cỏc nhúm động vật khỏc nhau.
- Phõn biệt sự khỏc nhau giữa cỏc loại phản ứng.
- Giải thớch được sự tiến húa của động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch so với động vật cú hệ thần kinh dạng lưới.
- Giải thớch được cỏc hiện tượng liờn quan trong đời sống thực tiễn.
VI. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
Ổn định, tổ chức lớp (1 phỳt)
Kiểm tra bài cũ (khụng kiểm tra vỡ tiết trước thực hành)
Tiến trỡnh dạy học
Đặt vấn đề (1 phỳt)
Ở bài trước chỳng ta đó tỡm hiểu cỏc hỡnh thức cảm ứng ở thực vật. Động vật tiến húa hơn thực vật là do cú hệ thống thần kinh điều khiển cỏc hoạt động của cơ thể. Vậy tớnh cảm ứng của động vật khỏc gỡ so với thực vật? Và ở cỏc nhúm động vật cú tổ chức thần kinh khỏc nhau thỡ hỡnh thức cảm ứng của chỳng cú gỡ khỏc nhau? Chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu nội dung này trong bài học hụm nay bài 26: Cảm ứng ở động vật.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
15 phỳt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm cảm ứng ở động vật
- GV: Lấy vớ dụ về cảm ứng ở động vật.
+ Trời lạnh chim sẻ thường xự lụng để giữ ấm cho cơ thể.
+ Khi tay ta chạm phải ngọn lửa hay vật quỏ núng thỡ lập tức ta rỳt tay lại. Nếu giả sử khi đú tay ta khụng rỳt lại thỡ tay sẽ bị tổn thương, vậy mục đớch của việc rỳt tay là phản ứng giỳp cơ thể được bảo vệ và trỏnh những tổn thương. 
- GV: Qua cỏc vớ dụ trờn, cỏc em hóy cho biết cảm ứng ở động vật là gỡ?
- GV nhận xột, bổ sung và chớnh xỏc húa kiến thức.
Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại cỏc kớch thớch của mụi trường (bờn trong và bờn ngoài cơ thể) để tồn tại và phỏt triển. 
- GV: Giữa cảm ứng ở thực vật và động động vật cú gỡ khỏc nhau, để tỡm hiểu rừ điều đú chỳng ta đi vào tỡm hiểu phần 2. Đặc điểm.
- GV cho học sinh quan sỏt tranh: Cõy trong nhà vươn ra ỏnh sỏng và bàn tay đặt trờn ngọn lửa.
+ Hóy so sỏnh tốc độ phản ứng và cỏch biểu hiện giữa cảm ứng ở thực vật và cảm ứng ở động vật?
- GV nhận xột, bổ sung.
+ Ở thực vật: cảm ứng thường diễn ra chậm và được thực hiện bằng những cử động dinh dưỡng (hướng động) hoặc sinh trưởng (ứng động).
+ Ở động vật: Cảm ứng biểu hiện bằng những phản ứng nhanh hơn trước những tỏc động của mụi trường. Cỏc biểu hiện cảm ứng của động vật cũng đa dạng hơn: dinh dưỡng, sinh trưởng, vận động, bài tiết, 
- GV: Ở động vật cú tổ chức thần kinh, phản xạ được coi là một dạng điển hỡnh của cảm ứng. Vậy phản xạ là gỡ?
- GV: Quan sỏt cỏc vớ dụ sau và cho biết hỡnh thức cảm ứng nào là phản xạ:
a. Trựng roi di chuyển về nơi cú ỏnh sỏng.
b. Thủy tức co cơ thể khi bị kim chõm.
c. Khi bị vật lạ chạm vào chõn thỡ chõn ếch co lại.
d. Khi kớch thớch vào bú cơ đựi ếch tỏch ra khỏi cơ thể thỡ lập tức cơ co lại.
- GV: Cho HS quan sỏt sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người.
Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và cú phản ứng rụt tay lại. Cỏc em hóy quan sỏt hỡnh và chỉ ra tỏc nhõn kớch thớch, bộ phận tiếp nhận kớch thớch, bộ phận phõn tớch và tổng hợp thụng tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trờn?
- GV củng cố; 
Một cung phản xạ gồm cỏc bộ phận sau:
+ Bộ phận tiếp nhận kớch thớch.
+ Đường dẫn truyền vào.
+ Bộ phận phõn tớch và tổng hợp thụng tin.
+ Đường dẫn truyền ra. 
+ Bộ phận thực hiện phản ứng.
- GV: Hóy phõn biệt hiện tượng co cơ trong trường hợp sau:
+ Kớch thớch vào cơ đựi ếch khi ếch cũn sống.
+ Kớch thớch vào cơ đựi ếch đó cắt rời khỏi cơ thể.
- GV: nhận xột, bổ sung.
 Phản ứng của một bắp cơ tỏch rời hay một chế phẩm cơ thần kinh khi bị kớch thớch thỡ đú khụng phải phản xạ, mà đú là tớnh cảm ứng của cỏc tế bào cơ hoặc của sợi thần kinh. Khụng phải tất cả cảm ứng đều là phản xạ.
- GV liờn hệ:
Cỏc yếu tố trong mụi trường sống tỏc động trực tiếp lờn hoạt động của động vật, cú thể tớch cực, cú thể tiờu cực. Vậy chỳng ta phải cú ý thức giữ cho mụi trường sống ổn định, đảm bảo sự phỏt triển bỡnh thường của động vật, đảm bảo độ đa dạng sinh học, giữ cõn bằng sinh thỏi.
- GV: Phàn II Cảm ứng ở động vật chưa cú tổ chức thần kinh trong SGK trang 108 là phần giảm tải nờn cụ sẽ khụng dạy phần này.
- HS trả lời:
Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại cỏc kớch thớch của mụi trường bờn ngoài (cũng như bờn trong cơ thể) đảm bảo cho cơ thể sinh vật tồn tại và phỏt triển. 
- HS ghi bài vào vở.
- HS trả lời:
+ Ở thực vật: diễn ra chậm, biểu hiện băng ứng động và hướng động.
+ Ở động vật: diễn ra nhanh hơn, chớnh xỏc hơn, hỡnh thức đa dạng hơn.
- HS lắng nghe, ghi bài vào vở.
- HS trả lời:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể thụng qua hệ thần kinh trả lời kớch thớch bờn trong và bờn ngoài cơ thể.
- HS: b, c là phản xạ
- HS quan sỏt hỡnh và trả lời:
+ Tỏc nhõn kớch thớch: Gai nhọn
+ Bộ phận tiếp nhận kớch thớch: Thụ quan đau ở da
+ Bộ phận phõn tớch và tổng hợp thụng tin: tủy sống
+ Bộ phận thực hiện phản ứng: cỏc cơ ngún tay.
- HS ghi bài vào vở
- HS trả lời:
+ Là phản xạ
+ Là phản ứng. Khụng phải là phản xạ
I. Khỏi niệm cảm ứng ở động vật
1. Khỏi niệm
Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại cỏc kớch thớch của mụi trường (bờn trong và bờn ngoài cơ thể) để tồn tại và phỏt triển. 
2. Đặc điểm
- Ở động vật: phản ứng nhanh, dễ nhận thấy, hỡnh thức đa dạng.
- Phản xạ: được thể hiện ở tổ chức cú hệ thần kinh.
+ Phản xạ là phản ứng của cơ thể thụng qua hệ thần kinh trả lời kớch thớch bờn trong và bờn ngoài cơ thể.
- Một cung phản xạ gồm cỏc bộ phận sau:
+ Bộ phận tiếp nhận kớch thớch.
+ Đường dẫn truyền vào.
+ Bộ phận phõn tớch và tổng hợp thụng tin.
+ Đường dẫn truyền ra. 
+ Bộ phận thực hiện phản ứng.
22 phỳt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh
- GV chuyển ý: Cựng với sự tiến húa của thế giới động vật, hỡnh thức cảm ứng của động vật phụ thuộc chặt chẽ vào sự phỏt triển của hệ thống thần kinh. Vậy ở cỏc nhúm động vật cú hệ thần kinh khỏc nhau thỡ hỡnh thức cảm ứng của chỳng ra sao, chỳng ta sẽ tỡm hiểu phần II. Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh.
 - GV: Tựy thuộc vào mức độ tiến húa của tổ chức thần kinh: Từ HTK dạng lưới → HTK dạng chuỗi hạch → HTK dạng ống mà cơ thể động vật cú thể phản ứng nhanh với cỏc kớch thớch khỏc nhau. Để hiểu rừ hơn, ở bài này chỳng ta đi vào nghiờn cứu phần cảm ứng ở động vật cú HTK dạng lưới và HTK dạng chuỗi hạch.
- GV giới thiệu tranh, học sinh quan sỏt hỡnh, kết hợp nghiờn cứu sỏch giỏo khoa mục II.1. và mục II.2. trang 108, 109 sỏch cơ bản để hoàn thành phiếu học tập số 1 sau:
Nội dung
Động vật cú hệ thần kinh dạng lưới
Động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Đại diện
Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh
Đặc điểm cảm ứng
- GV: Chia lớp làm 4 nhúm, phỏt phiếu học tập, học sinh hoàn thành trong 3 phỳt.
+ GV mời đại diện cỏc nhúm lờn trả lời, nhận xột, bổ sung.
+ Giỏo viờn củng cố và hoàn thiện phiếu học tập.
- GV nờu một số cõu hỏi để khai thỏc phiếu học tập và giỳp học sinh hiểu rừ hơn.
+ Hóy mụ tả đặc điểm cấu tạo của hệ thõn kinh dạng lưới?
+ Khi bị kớch thớch (dựng kim nhọn chõm vào thõn), thủy tức sẽ phản ứng như thế nào?
- GV bổ sung: 
Khi tế bào cảm giỏc bị kớch thớch, thụng tin sẽ được truyền về mạng lưới thần kinh và sau đú đến cỏc tế bào biểu mụ cơ → động vật co mỡnh lại để trỏnh kớch thớch.
+ Phản ứng của thủy tức cú phải là phản xạ khụng? Tại sao?
- GV nhận xột, chớnh xỏc húa kiến thức:
Cơ thể thủy thức mới bắt đầu cú sự phõn húa thành tế bào thần kinh mà chưa cú trung tõm thần kinh để phõn tớch cỏc kớch thớch nờn phản ứng chưa chuẩn xỏc. Phản ứng toàn cơ thể nờn tiờu tốn nhiều năng lượng.
+ Quan sỏt hỡnh vẽ, hóy cho biết hệ thần kinh dạng chuỗi hạch cú gỡ khỏc so với hệ thần kinh dạng lưới?
+ Con chõu chấu sẽ phản ứng như thế nào khi dựng kim nhọn chõm vào chõn nú?
+ Tại sao hệ thần kinh dạng chuỗi hạch cú thể trả lời cục bộ (như co một chõn) khi bị kớch thớch?
+ Hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch, dạng nào tiến hoỏ hơn? Tại sao?
- GV nhận xột, chớnh xỏc húa kiến thức.
Do mỗi hạch điều khiển một vựng xỏc định trờn cơ thể nờn khi bị kớch thớch tại một điểm nào đú, hạch thần kinh phụ trỏch vựng bị kớch thớch đú sẽ xử lớ thụng tin nhận được và đưa lệnh đến bộ phận trả lời tương ứng nờn tiết kiệm được năng lượng truyền xung thần kinh.
- HS hoạt động nhúm, thảo luận.
- HS: Hệ thần kinh dạng lưới: cỏc tế bào thần kinh nằm rải rỏc trong cơ thể, liờn hệ với nhau qua cỏc sợi thần kinh tạo thành mạng lưới thần kinh. Cỏc sợi thần kinh liờn hệ với tế bào cảm giỏc và tế bào biểu mụ cơ.
- HS: chỳng co rỳm toàn thõn khi bị kớch thớch.
- HS: Đú là phản xạ. Vỡ cỏc tế bào cảm giỏc bị kớch thớch sẽ chuyển thành xung thần kinh truyền qua mạng lưới thần kinh đến cỏc tế bào biểu mụ cơ hoặc đến cỏc tế bào gai, làm cơ thể co lại để trỏnh kớch thớch hoặc phúng gai vào con mồi.
- HS lắng nghe.
- HS: Hệ thần kinh dạng chuỗi đó cú sự phõn húa, cú hạch thần kinh, dõy thần kinh.
- HS: Khi dựng kim nhọn chõm vào chõn thỡ chõn chõu chấu sẽ co lại (co cục bộ).
- HS: Mỗi hạch là 1 trung tõm điều khiển một vựng xỏc định của cơ thể.
- HS: Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch tiến húa hơn vỡ: 
+ Mỗi hạch là 1 trung tõm điều khiển một vựng xỏc định của cơ thể.
+ Phản ứng chớnh xỏc hơn.
+ Tiết kiệm năng lượng hơn.
- HS lắng nghe.
II. Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh.
1. Phản xạ
2. Cảm ứng ở động vật cú hệ thần kinh dạng lưới.
3. Cảm ứng ở động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
(Đỏp ỏn phiếu 
học tập số 1)
4. Củng cố (5 phỳt)
Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu thụng tin sỏch giỏo khoa để hoàn thành phiếu học tập số 2 sau:
Nội dung
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Biểu hiện
Hỡnh thức
Vớ dụ
5. Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phỳt)
	- Học thuộc bài cũ, trả lời cõu hỏi cuối bài sỏch giỏo khoa trang 110.
- Chuẩn bị trước bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trường: THPT Nguyễn Huệ 	Nhúm:
Lớp: 	Thời gian: 3 phỳt
Quan sỏt hỡnh kết hợp nghiờn cứu sỏch giỏo khoa mục II. Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh trang 108 sỏch nõng cao để hoàn thành bảng sau:
Nội dung
Động vật cú hệ thần kinh dạng lưới
Động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Đại diện
Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh
Đặc điểm cảm ứng
TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trường: THPT Nguyễn Huệ 	Nhúm:
Lớp: 	Thời gian: 3 phỳt
Quan sỏt hỡnh kết hợp nghiờn cứu sỏch giỏo khoa mục II. Cảm ứng ở động vật cú tổ chức thần kinh trang 108 sỏch nõng cao để hoàn thành bảng sau:
Nội dung
Động vật cú hệ thần kinh dạng lưới
Động vật cú hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Đại diện
Thủy tức (ngành ruột khoang) 
Giun dẹp, giun đốt, chõn khớp 
Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh
Cỏc tế bào thần kinh nằm rải rỏc trong cơ thể.
Cỏc tế bào thần kinh tập hợp lại thành cỏc hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.
Đặc điểm cảm ứng
+ Phản ứng toàn thõn.
+ Phản ứng nhanh, kịp thời nhưng chưa thật chớnh xỏc.
+ Phản ứng tốn nhiều năng lượng.
+ Phản ứng theo vựng.
+ Phản ứng mang tớnh chất định khu, chớnh xỏc hơn.
+ Tiờu tốn ớt năng lượng hơn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trường: THPT Nguyễn Huệ 	Nhúm:
Lớp: 	Thời gian: 5 phỳt
Nghiờn cứu SGK kết hợp vận dụng kiến thức đó học để hoàn thành bảng sau:
Nội dung
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Biểu hiện
Hỡnh thức
Vớ dụ
TỜ NGUỒN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trường: THPT Nguyễn Huệ 	Nhúm:
Lớp: 	Thời gian: 5 phỳt
Nghiờn cứu SGK kết hợp vận dụng kiến thức đó học để hoàn thành bảng sau:
Nội dung
Cảm ứng ở thực vật
Cảm ứng ở động vật
Biểu hiện
+ Diễn ra chậm, khú nhận biết, hỡnh thức kộm đa dạng.
+ Chịu sự ảnh hưởng của cỏc hoocmon.
+ Diễn ra nhanh, dễ nhận biết, hỡnh thức đa dạng.
+ Mức độ hỡnh thức phản ứng thay đổi tựy thuộc vào tổ chức của hệ thần kinh.
Hỡnh thức
Biểu hiện bằng
+ Hướng động: hướng sỏng, hướng nước, hướng đất, hướng húa, hướng tiếp xỳc.
+ Ứng động: ứng động sinh trưởng và ứng động khụng sinh trưởng.
Biểu hiện bằng cỏc phản xạ ở cỏc động vật cú hệ thần kinh.
Phản xạ khụng điều kiện.
Phạn xạ cú điều kiện.
Vớ dụ
+ Cõy vươn về phớa cú ỏnh sỏng, rễ vương về phớa nguồn nước.
+ Bắt mồi ở lỏ cõy nắp ấm, cõy bắt mồi.
+ Vận động cuốn vũng của tua cuốn.
+ Chạm tay vào vật núng co tay lại.
+ Thỏ chạy trốn khi ngửi thấy mựi của chú săn hay sư tử.
+ Chim xự lụng khi thời tiết lạnh.
	Huế, ngày 4 thỏng 03 năm 2020
 Giỏo viờn hướng dẫn 	Sinh viờn thực tập 
 Trần Văn Cụng Nguyễn Ngọc Vàng Anh

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_11_bai_26_cam_ung_o_dong_vat.docx