Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Hoocmôn thực vật - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Lan Mai - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Hoocmôn thực vật - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Lan Mai - Trường THPT Phan Bội Châu

Ức chế sinh trưởng

(cây non, mầm thân, củ).

 Thúc đẩy quả chín.

Gây rụng( lá, quả).

 Ức chế ST.

 Gây rụng( lá, quả).

Kích thích( trạng thái ngủ nghỉ của hạt, đóng mở khí khổng khi kho hạn)

 

ppt 21 trang Trí Tài 01/07/2023 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 36: Hoocmôn thực vật - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Lan Mai - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11a3 
Tiết 36: HOOCMÔN THỰC VẬT 
NỘI DUNG: 
I- KHÁI NIỆM 
II- HOOCMON KÍCH THÍCH 
III- HOOCMON ỨC CHẾ 
IV- TƯƠNG QUAN HOOCMON THỰC VẬT 
I. Khái niệm: 
Cây chiếu sáng từ 1 phía 
Hãy quan sát hình và giải thích hiện tượng thí nghiệm trên? 
Hooc môn thực vật là gi ? 
2. Đặc điểm chung: 
Hoocmôn thực vật có đặc điểm như thế nào? 
HS nghiên cứu sgk trả lời. 
3. Phân loại 
Hooc môn thực vật đựơc chia làm mấy nhóm? 
Có 2 nhóm 
- Hoocmon kích thích ST: Auxin(AIA), Girelin(GA), Xitokinin 
- Hoocmon ức chế ST: Axit abxixic, Etilen, 
II - HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: 
Nghiên cứu SGK kết hợp với hình ảnh trên màn hình hãy hoàn thành phiếu học tập sau? 
Tên hoocmôn 
Nơi sản sinh 
Tác động sinh lí 
Auxin 
Gibêrelin 
Xitôkinin 
II - HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: 
Tên hoocmôn 
Nơi sản sinh 
Auxin 
Gibêrelin 
Xitôkinin 
Chủ yếu ở: 
- Mô phân sinh chồi. 
- Lá non ; 
Phôi trong hạt 
Các cq đag st như: 
- Lá , Rễ 
- Quả non 
- Hạt nảy mầm... 
Các TB đang P/C (rễ, lá non, quả non). 
 . 
Nghiên cứu SGK hãy cho biết nơi sản sinh hoocmon KTST? Rồi điền vào phiếu học tập 
 KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN DÀI CỦA TẾ BÀO 
Auxin 
Không có auxin 
2 
Kích thích sự hình thành rễ phụ 
+ 
- 
+ 
- 
T ác động đến tính hướng sáng và hướng đất 
K ích thích sự ra quả 
tạo quả không hạt 
 Một số hình ảnh về tác dụng của Auxin ( AIA) 
1 
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả 
 Một số hình ảnh tác dụng của Gibªrelin (GA). 
Tiếp tục quan sát những hình ảnh và cho biết Gibêrelin có những tác động sinh lí như thế nào? 
A – Cây bình thường 
B – Cây được xử lý Hoocmôn GA 
Kích thích sự sinh trưởng kéo dài của thân, kích thích ra hoa, tạo quả sớm và quả ko hạt 
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ. 
 Xit«kinin. 
Quan sát hình và cho biết tác động của xitokinin ? 
K×m h·m sù giµ ho¸ cña c©y 
Xitokinin thấp kích thích ra rễ. 
Xitokinin cao kích thích ra chồi. 
II - HOOCMÔN KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG: 
Tên hoocmôn 
Nơi sản sinh 
Tác động sinh lí 
Auxin 
Gibêrelin 
Xitôkinin 
- Đỉnh( thân,cành) 
- Lá non ; 
- Phôi trong hạt 
 KT sự kéo dài TB -> Thân, rễ kéo dài ra. 
 Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên. 
 Kích thích ra rễ. 
- Ức chế sự rụng lá, quả. 
 Gây hướng động. 
Tạo quả không hạt. 
- Lá 
- Rễ 
- Quả non 
- Hạt nảy mầm. 
- Kích thích (PC+PH) TB ->kéo dài thân, lóng . 
 Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt. 
 Phá trạng thái ngủ, nghỉ của hạt. 
Tăng phân giải tinh bột 
Các TB đang P/C (rễ, lá non, quả non). 
 Kích thích sự phân chia tế bào mạnh. 
 Ức chế ưu thế ngọn, KTST chồi bên . 
 Kìm hãm sự già hóa. 
 kích thích nảy mầm, nở hoa,ra rễ. 
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG 
HM 
Nơi sản sinh 
Tác động sinh lí 
C 2 H 4 
AAB 
Nghiên cứu SGK kết hợp với hình ảnh trên màn hình hãy hoàn thành phiếu học tập sau? 
Bên trái: cây được phun 50ppm etylen trong 3 ngày 
Bên phải: cây đối chứng 
 Êtilen ( C 2 H 4 ): 
Tác động sinh lí: 
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG 
Trong sự chín quả 
Trong sự rụng lá 
III - HOOCMÔN ỨC CHẾ SINH TRƯỞNG: 
HM 
Nơi sản sinh 
Tác động sinh lí 
C 2 H 4 
AAB 
 Các mô của quả chín 
 Lá già. 
- Lá 
- Cơ quan ( già, đang ngủ,sắp rụng). 
 Ức chế ST. 
 Gây rụng( lá, quả ). 
Kích thích( trạng thái ngủ nghỉ của hạt, đóng mở khí khổng khi kho hạn) 
Ức chế sinh trưởng 
(cây non, mầm thân, củ). 
 Thúc đẩy quả chín . 
Gây rụng( lá, quả ). 
Câu 1:Hoocmoon có vai trò thúc quả nhanh chín? 
a. Axit abxixic	b. Xitokinin 
c. Êtilen	d. Auxin 
Câu 2:Điều nào không đúng khi nói đến vai trò của auxin? 
a. Là chất ức chế sinh trưởng 
b. Kích thích quá trình dài của thân 
c. Kích thích ra rễ phụ 
d. Thể hiện ưu thế đỉnh 
Bài tập củng cố 
Xitokinin cao kích thích ra rễ. 
Xitokinin thấp kích thích ra chồi. 
IV. TƯƠNG QUAN HOOCMÔN THỰC VẬT 
 - Tương quan 
- Giữa hoocmôn kích thích và hoocmôn ức chế sinh trưởng của thực vật. 
- VD :GA/AAB điều tiết trạng thái sinh lí của hạt. 
- Giữa các hooc môn kích thích với nhau: 
- VD :Auxin/Xitôkinin điều tiết sự phát triển của mô callus. 
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Đọc phần" Em có biết " 
- Chuẩn bị bài 36. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Ứng dụng 
Hoocmon 
1. Auxin 
 a. kích thích sự nảy mầm của hạt, chồi, củ, tăng trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt 
2. Gib êrelin 
b. Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa 
3. Xitokinin 
c. Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thụ tinh tạo hạt 
4. £tilen 
d. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh trưởng của chồi non . 
5. Axit abxixic 
đ. Phá ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt 
Ghép tên các hooc môn phù hợp với ứng dụng? 
1. 
3. 
4. 
5. 
2. 
CỦNG CỐ: 
Bài học kết thúc 
Xin chân thành cám ơn 
 các thầy cô và các em 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_11_bai_36_hoocmon_thuc_vat_nam_hoc_2022_2.ppt