Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Phan Bội Châu

Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Phan Bội Châu

*Đặc trưng của sinh sản hữu tính:

-Luôn có sự hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp 2 bộ gen.

-Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.

-Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính:

+Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau.

+Tăng đa dạng di truyền ->nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.

 

pptx 29 trang Trí Tài 01/07/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Cho các VD sau về hiện tượng sinh sản ở thực vật.Hãy xác định đâu là sinh sản vô tính: 
1.Hạt lạc 
2.Hạt bí 
3.Củ khoai tây 
4.Hạt xà lách 
5.Củ gấu 
6.Dây khoai lang 
7.Củ hành 
Cây lạc 
Cây bí 
Cây khoai tây 
Cây xà lách 
Cây khoai lang 
Cây hành 
Cây cỏ gấu 
->SS hữu tính 
->SS hữu tính 
->SS vô tính 
->SS hữu tính 
->SS vô tính 
->SS vô tính 
->SS vô tính 
Bài 42: 
SINH SẢN HỮU TÍNH 
Ở THỰC VẬT 
I n 
II 2n 
I n 
II 2n 
I I 2n 
Cá thể ♂ 
Cá thể ♀ 
I n 
I n 
Giảm phân 
Thụ tinh 
Hợp tử 
Giao tử đực 
Giao tử cái 
Cây có mẹ KG Aa Cây con có KG Aa 
Cây mẹ có KG Aa Cây con có KG( AA : Aa : aa) 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
(Đồng nhất về KG) 
(Đa dạng về KG) 
I.Khái niệm 
*Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của gt đực và gt cái tạo nên hợp tử phát triển tạo thành cơ thể mới. 
*Đặc trưng của sinh sản hữu tính: 
-Luôn có sự hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp 2 bộ gen. 
-Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. 
-Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính : 
+Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau. 
+Tăng đa dạng di truyền ->nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. 
Hoa đơn tính 
Hoa lưỡng tính 
Hoa cái 
Hoa đực 
Cây trưởng thành 
Có hoa 
TB mẹ hạt phấn ( 2n) 
TB mẹ của noãn ( 2n) 
4 bào tử đực đơn bội (n) 
 4 bào tử cái đơn bội ( n) 
3 TB tiêu biến 
4 . 
10 . 
 2 ( ..) 
Hình thành Hạt phấn 
Hình thành Túi phôi 
. 
(Thể giao tử đực) 
(Thể giao tử cái) 
 8 ( ..) 
 6 .. 
 5 .. 
 3 ( ..) 
 9 ( ) 
 11( .) 
 12( ) 
 13( ) 
. 14( ) 
 1 ( ) 
 7 ( ) 
 1 Nhị ( Bao phấn ) 
 2 ( Giảm phân) 
 3 ( NP 1 lần) 
4 Hạt phấn 
 ( TB 
ống phấn) 
 ( TB 
sinh sản) 
 7 Nhụy ( Noãn ) 
 ( Giảm phân) 
 (NP 3 lần) 
10 Túi phôi 
 1TB trứng ) 
 (3TB 
 đối cực) 
 (2 TB 
 kèm) 
 ( Nhân 
 phụ 2n 
Cây trưởng thành 
Có hoa 
TB mẹ hạt phấn ( 2n) 
TB mẹ của noãn ( 2n) 
4 bào tử đực 
đơn bội (n) 
 4 bào tử cái đơn bội ( n) 
3 TB tiêu biến 
 1 đại bào tử sống sót 
4 Hạt phấn 
10 Túi phôi 
 2 ( Giảm phân) 
Hình thành Hạt phấn 
Hình thành Túi phôi 
(Thể giao tử đực) 
(Thể giao tử cái) 
 8 ( Giảm phân) 
 6 ( TB 
sinh sản) 
 5 ( TB 
ống phấn) 
 3 ( NP 1 lần) 
 9 (NP 3 lần) 
 11 (1Trứng) 
 12 (3TB 
 đối cực) 
 13 (2 TB 
 kèm) 
 14 ( Nhân 
 phụ 2n 
 1 Nhị ( Bao phấn ) 
 7 Nhụy ( Noãn ) 
Hoa 
Bao phấn 
TB mẹ Tiểu bào tử (2n) 
4 tiểu bào tử (n) 
Hạt phấn 
Giảm phân 
Nguyên phân 
1 lần 
Sự hình thành hạt phấn và túi phôi 
TB sinh dưỡng (n ) 
TB sinh sản (n) 
TB mẹ Đ ại bào tử(2n) 
Tiêu biến 
n 
n 
n 
Giảm phân 
Nguyên phân 
 3 lần 
Đại bào tử sống sót(n) 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
A 
B 
Hoa cây 1 
Hoa cây 2 
Gió 
Thụ tinh kép 
Hợp tử(2n) 
Nội nhũ(3n) 
Hạt phấn 
Túi phôi 
Bầu 
Nhụy 
Tb sinh sản 
Tb sinh dưỡng 
2gtử đực 
d. Hình thành quả và hạt 
Bầu nhuỵ 
Quả 
Phát triển 
Noãn 
đã thụ tinh 
Hợp tử 
(2n) 
TB tam bội 
(3n) 
Phôi 
(Rễ mầm 
Thân mầm 
Chồi mầm 
Lá mầm) 
Nội nhũ 
Hạt 
Phát triển 
Phát triển 
chứa 
chứa 
- Quả không có thụ tinh noãn gọi là quả đơn tính ( quả giả): 
Quả (hạt) 
Đế hoa phù to 
Quả 
Cuống hoa 
Phát hoa 
Đài hoa 
Quả chín và quả xanh khác nhau như thế nào?  
Các ứng dụng trong nông nghệp 
CỦNG CỐ 
1. Ở thực vật hạt kín thụ tinh là : 
A. Quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đ ến núm nhuỵ. 
B. Sự hợp nhất giữa giao tử đ ực với nhân tế bào trứng trong túi phôi đ ể hình thành nên hợp tử. 
C. Sự hợp nhất của nhân giao tử đ ực với nhân của tế bào đ ối cực. 
D. Sự hợp nhất của nhân tế bào sinh sản trong hạt phấn với tế bào trứng. 
2. Ở thực vật hạt kín giao tử đ ực đư ợc sinh ra từ 
A. Tế bào mẹ đ ại bào tử. 
B. Tế bào ống phấn qua 1 lần nguyên phân. 
C. Tế bào sinh sản qua 1 lần nguyên phân. 
D. Tế bào sinh sản qua 1 lần giảm phân. 
3. Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì? 
A. Tiết kiệm nguyên liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử). 
B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển. 
C. Hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội 
D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng của phôi và thời kì đầu của cá thể mới 
L.O.G.O 
Cảm ơn quý Thầy Cô và các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_vat_na.pptx