Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học

- Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề được chọn thực hiện hay không thực hiện một công việc phù hợp với điều kiện đang xảy ra.

- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng:

+ Nếu thì

+ Nếu thì nếu không thì

 

pptx 23 trang Trí Tài 03/07/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3:  CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP 
KHỞI ĐỘNG 
? Điền vào ô trống 
1. Nếu gặp đèn tín hiệu màu xanh thì 
2. Nếu gặp đèn không phải màu xanh thì 
Được phép đi tiếp 
 Dừng lại 
3. Nếu gặp đèn tín hiệu màu xanh thì 
Được phép đi tiếp 
nếu không thì 
Dừng lại 
Trong cuộc sống, chúng ta vẫn thường gặp các tình huống một việc được thực hiện hay không phụ thuộc vào một điều kiện. 
BÀI 9: 
C	ẤU TRÚC RẼ NHÁNH 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
1. Rẽ nhánh 
2. Câu lệnh if 
Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh 
3. Bài tập 
Tình huống 1 
N hà Ngọc 
1. Rẽ nhánh 
“ Ngày mai, nếu trời nắng thì Duy sẽ đi chơi cùng với Ngọc ”. 
Câu nói của Duy cho biết việc làm cụ thể nào? Và điều kiện đó là gì ? 
Câu nói của Duy có đề cập đến việc gì sẽ xảy ra khi điều kiện đó không được thỏa mãn không ? 
Nhận xét: 
 Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu: Nếu thì 
Điều kiện 
Công việc 
Tình huống 2 
N hà Ngọc 
1. Rẽ nhánh 
Nhận xét: 
 “ Ngày mai , nếu trời nắng thì Ngọc sẽ đến nhà Duy , nếu không thì 
sẽ nhắn tin cho Duy”. 
Câu nói của Ngọc khẳng định hai việc cụ thể gì? 
Có khi nào cả hai việc cùng được thực hiện không? 
Vậy mỗi việc sẽ được thực hiện khi nào? 
Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ: Nếu thì , nếu không thì 
Điều kiện 
Công việc 1 
Công việc 2 
1. Rẽ nhánh 
- Cấu trúc rẽ nhánh là cấu trúc dùng để mô tả các mệnh đề được chọn thực hiện hay không thực hiện một công việc phù hợp với điều kiện đang xảy ra. 
- Cấu trúc rẽ nhánh có 2 dạng: 
+ Nếu thì 
+ Nếu thì nếu không thì 
Em hãy nêu các bước giải phương trình bậc 2? 
Nhập hệ số a, b, c 
Tính Delta = b 2 - 4ac 
Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại thì phương trình có nghiệm. 
 Giải phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c =0 (a 0 ) 
Ví dụ: 
Nhập hệ số a,b,c 
Nếu Delta <0 thì thông báo 
Tính delta =b 2 - 4ac 
Ngược lại thì tính 
Nhập a, b, c 
D← b 2 -4ac 
D < 0 
Thông báo vô 
nghiệm 
Tính và đưa ra nghiệm 
Đ 
S 
Kết thúc 
Ví dụ: 
 Giải phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c =0 (a 0 ) 
Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh. 
a) Dạng thiếu : 
if : 
* Trong đó : 
 - Điều kiện: là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic. 
 - Khối lệnh: là 1 hoặc nhiều câu lệnh trong Python 
Kết quả của BT quan hệ hay BT logic là gì? 
Cú pháp: 
2. Câu lệnh if 
VD: Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm 
if : 
Delta<0 
print ( “ phương trình vô nghiệm ” ) 
	 Nếu đúng thì được thực hiện, sai thì bị bỏ qua. 
b) Dạng đủ : 
if : 
else: 
Cú pháp: 
	 Nếu đúng thì được thực hiện, ngược lại thì được thực hiện. 
2. Câu lệnh if 
VD: Nếu Delta < 0 thì phương trình vô nghiệm, ngược lại phương trình có nghiệm. 
if : 
e lse: 
Delta<0 
print ( “ phương trình vô nghiệm ” ) 
print ( “ phương trình có nghiệm ” ) 
Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu 
Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ 
	 if : 
	 if : 
	else: 
Chú ý: 
Từ khóa i f và else cần viết thẳng lề trái. 
 là 1 biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic 
Sau và sau else cần có dấu “:” 
 , , là 1 hay nhiều câu lệnh trong Python 
Các khối lệnh trong Python đều cần viết sau dấu “:” và lùi vào, thẳng hàng (mặc định là 1 Tab hay 4 dấu cách). 
 Câu lệnh if elif else 
 Dạng mở rộng: 
if : 
elif : 
elif : 
 . 
else: 
if DTB >= 8: 
 	print(“GIỎI") 
elif DTB >= 6.5: 
 	print(“KHÁ") 
e lif DTB >= 5: 
 	print( “TRUNG BÌNH”) 
e lif DTB>= 3.5: 
	print(“YẾU”) 
else: 
 	print(“KÉM") 
if : 
elif : 
else: 
if d < 0: 
 print("Phương trình vô nghiệm") 
elif d == 0: 
 print("Phương trình có nghiệm kép") 
else: 
 print("Phương trình có hai nghiệm") 
Ví dụ: 
 Cú pháp: 
	 Câu lệnh if elif else 
3. BÀI TẬP 
 Câu a) 
Câu b) 
Viết câu lệnh rẽ nhánh đưa ra câu thông báo số a là số dương hay số âm theo dạng thiếu và dạng đủ ? 
Viết câu lệnh rẽ nhánh xác định a là số chẵn hay số lẻ theo dạng thiếu và dạng đủ 
Đáp án câu a 
3. BÀI TẬP 
Dạng thiếu 
Dạng đủ 
if a < 0 : 
 print(“a la so am”) 
if a > 0: 
 print (“ a la so duong”) 
if a < 0 : 
 print(“a la so am”) 
else: 
 print (“a la so duong” 
Dạng thiếu 
Dạng đủ 
if a% 2 = = 0 : 
 print (“a là số chẵn”) 
if a%2 !=0 : 
 print (“a là số lẻ”) 
if a% 2 = = 0 : 
 print (“a là số chẵn”) 
else : 
 print (“a là số lẻ”) 
Đáp án câu b 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
Bài 1: Giá bán cam tại siêu thị tính như sau: nếu khối lượng cam mua dưới 5kg thì giá bán là 15000 đồng/kg, nếu khối lượng mua lớn hơn hoặc bằng 5kg thì giá bán là 12000 đồng/kg. Viết chương trình nhập số lượng mua (tính theo kg) từ bàn phím và đưa ra số tiền cần phải trả ra màn hình. 
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 
 CÀ MAU 
BÀI TẬP CỦNG CỐ: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
Câu 1 : Câu lệnh nào sau đây viết đúng cú pháp? 
if : 
B. If then ; Else 
if : 
 else 
D. If then ; 
Câu 2 : Cho đoạn chương trình sau: 
 a=5 
 b=10 
 if a < b: 
	x = b 
 	 print (x) 
-Kết quả X bằng bao nhiêu? 
A. 5 
B. 10 
C. 15 
D. 20 
BÀI TẬP CỦNG CỐ: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
Câu 3 : Các câu lệnh Python nào sau đây được viết đúng? 
if x== 5 : 
 a = 1 
B. if x > 4; 
 a = 1 
C. if x > 4: 
 a = 1 
 e lse 
 a = 2 
D. if x > 4: 
 a = 1 
else : 
 a :=2 
BÀI TẬP CỦNG CỐ: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
BÀI TẬP CỦNG CỐ: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau? 
 if a > 8: 
	 b = 3 
 else: 
 b = 5 
 Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào ? 
0 
B. 5 
8 
D. 3 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_11_bai_9_cau_truc_re_nhanh_nam_hoc_2022_20.pptx