Bài giảng Toán 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương

Bài giảng Toán 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương

+ Điện tích. Điện trường

+ Định luật Culông. Thuyết electron

+ Cường độ điện trường. Đường sức điện

+ Điện thế. Hiệu điện thế

+ Tụ điện. Điện dung của tụ điện

 

ppt 16 trang Trí Tài 03/07/2023 2130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô 
và các em học sinh 
Chào mừng quý thầy cô 
và các em học sinh 
 V ẬT LÝ 11 
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN T Ừ HỌC 
PH ẦN II: QUANG HỌC 
 V ẬT LÝ 11 
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN T Ừ HỌC 
CH ƯƠ NG I: Điện tích. Điện tr ường 
CH ƯƠ NG II: Dòng đ iện không đổi 
CH ƯƠ NG III: D òng đ iện trong các môi tr ường 
CH ƯƠ NG IV: T ừ tr ường 
CH ƯƠ NG V: Cảm ứng đ iện t ừ 
 V ẬT LÝ 11 
PH ẦN I: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN T Ừ HỌC 
CH ƯƠ NG I: Điện tích. Điện tr ường 
+ Điện tích. Điện tr ường 
+ Định luật Culông. Thuyết electron 
+ C ường độ đ iện tr ường . Đ ường sức đ iện 
+ Điện thế. Hiệu đ iện thế 
+ Tụ đ iện. Điện dung của tụ đ iện 
Chương I . Điện tích. Điện trường 
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tương tác điện . 
Vật nhiễm đ iện là vật nh ư thế nào? 
Sự nhiễm điện của các vật: 
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông 
Chương I . Điện tích. Điện trường 
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông 
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tương tác điện 
Sự nhiễm điện của các vật: 
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ . 
Có mấy cách làm một vật nhiễm điện? 
Chương I . Điện tích. Điện trường 
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông 
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tương tác điện 
Sự nhiễm điện của các vật: 
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ . 
- Có 3 cách làm vật nhiễm đ iện 
+ Cọ xát. 
+ Tiếp xúc. 
+ Hưởng ứng. 
Làm thế nào để biết một vật nhiễm điện ? 
Chương I . Điện tích. Điện trường 
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-Lông 
I – Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích . Tương tác điện 
Sự nhiễm điện của các vật: 
- Vật bị nhiễm điện hút được các vật nhẹ . 
- Có 3 cách làm vật nhiễm đ iện 
+ Cọ xát. 
+ Tiếp xúc. 
+ Hưởng ứng. 
- Có thể dựa vào hiện t ượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có nhiễm đ iện hay không. 
2. Điện tích. Điện tích điểm 
Điện tích : 
Điện tích điểm : 
Điện tích có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách từ điện tích tới điểm xét được gọi là điện tích điểm . 
r 
d 
r > d 
r 
d' 
r >> d’ 
Điện tích điểm 
X 
X 
là tên gọi các vật mang điện, vật nhiễm điện, vật tích điện 
3. Tương tác điện. Hai loại điện tích : 
Có 2 loại điện tích: 
+ Điện tích dương (q > 0) 
+ Điện tích âm ( q < 0) 
T ươ ng tác đ iện: là lực hút hoặc lực đẩy giữa các đ iện tích. 
 + Các đ iện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau 
 + Các đ iện tích khác loại (dấu) thì hút nhau. 
+ 
- 
+ 
+ 
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi: 
1.Định luật Cu-lông : 
Thí nghiệm: 
Dùng cân xoắn tìm độ lớn lực t ươ ng tác giữa hai điện tích điểm q 1 ; q 2 cách nhau r, đặt trong chân không 
q 1 
q 2 
r 
b. Định luật Culông 
Trong đó : F là lực điện (lực Cu lông) (N) 
 q 1 ; q 2 giá trị điện tích của 2 điện tích điểm (C) 
 r: khoảng cách giữa hai điện tích (m) 
 k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 ( hệ số tỉ lệ hay hằng số Cu lông) 
- Nội dung:L ực hút hay l ực đẩy gi ữa hai đ iện tích đ iểm đặt trong chân không 
- Công th ức 
II – Định luật Cu Lông. Hằng số điện môi: 
1.Định luật Cu-lông : 
Thí nghiệm: 
b. Định luật Culông 
c. Ví dụ : 
VD1: Cho hai đ iện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau một khoảng trong chân không. Biểu diễn lực đ iện tác dụng lên hai đ iện tích trong hai tr ường hợp: 
TH1: Hai đ iện tích cùng dấu 
TH2: Hai đ iện tích trái dấu 
VD2: Tìm l ực t ươ g tác gi ữa hai đ iện tích đ iểm đặt cách nhau 3cm trong chân không, biết hai đ iện tích đều có độ l ớn b ằng nhau và b ằng 6.10 -6 C. 
 A. 360 N B. 630 N C. 750 N D. 1000 N 
2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong môi trường đồng tính. Hằng số điện môi. 
Điện môi: 
Lực điện(lực Cu lông) của 2 điện tích đặt trong điện môi. 
Trong chân không: 
Trong điện môi: 
 Lực điện giảm  (lần) 
Tức là: 
c. Hằng số điện môi : 
q 1 
q 2 
r 
là môi trường cách điện. 
Đặc trưng cho tính chất điện: 
Chân không:  = 1; Không khí:  1 
Củng cố 
Đặc điểm của véc tơ lực điện: 
Điểm đặt : Lên điện tích bị tác dụng lực điện. 
VD: điện tích q m tác dụng lên q n lực điện F mn thì F mn đặt lên q n 
Phương : là đường thẳng nối hai điện tích 
Chiều : là lực đẩy ( hướng ra khỏi 2 điện tích) nếu q m q n > 0 (cùng dấu) 
 Lực hút ( hướng vào 2 điện tích) q m q n < 0 
- Độ lớn : 
q n 
q m 
r 
q n 
q m 
r 
Câu 1. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;	 
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; 
C. Đặt một vật gần nguồn điện 
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 
Câu 2 : Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 /3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng 
 A. hút nhau một lực 0,5 N.	 
 B. hút nhau một lực 5 N. 
 C. đẩy nhau một lực 5N.	 
 D. đẩy nhau một lực 0,5 N. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
+ CÁC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI: tr 9,10 SGK 
+ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP, đọc trước bài 2 . 
 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT 
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 
VẬT LÝ 11 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu_long_nam_hoc.ppt