Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2021-2022

Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2021-2022

2. Điện trường

ĐN : Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích.

Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

 

pptx 16 trang Trí Tài 03/07/2023 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3 : 
ĐIỆN TRƯỜNG 
 CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (2t) 
VẬT LÝ LỚP 11 -- NĂM HỌC 2021-2022 -- GV : ajl;;;ljhgbjb 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I - ĐIỆN TRƯỜNG 
II – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 
III – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (Tự học SGK ) 
 I. ĐIỆN TRƯỜNG 
Môi trường truyền tương tác điện 
 Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường . 
Hai điện tích đặt xa nhau thì tương tác điện với nhau 
Vậy môi trường nào truyền tương tác điện giữa 2 điện tích đó ? 
2 . Điện trường 
ĐN : Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích. 
Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. 
II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG 
1 . Khái niệm cường đ ộ điện trường 
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó . 
2. Định nghĩa 
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó . 
Nó được xác định bằng thương số của đ ộ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q(dương) đặt tại điểm đó với độ lớn của điện tích q.	 
Công thức (độ lớn) cường độ điện trường 
( Trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét ) 
3. Véc tơ cường độ điện trường 
Đặc điểm : 
- Điểm đặt : tại điểm ta xét. 
Phương + Chiều : trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương. 
- Độ lớn : E 
4. Đơn vị đo cường độ điện trường 
	Trong hệ SI thì F(N) ; q (C) thì c ường độ điện trường E được đo bằng đơn vị ( N/C) hay ( V/m) : 
	 Chú ý : Lực điện trường 
	 + Độ lớn : F = .E 
	 + Chiều : q>0 thì cùng chiều với 
	 	 q<0 thì ngược chiều với 
6. Nguyên lí chồng chất điện trường 
5. Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm ( ) 
Đặc điểm 
- Điểm đặt : tại điểm ta xét. 
- Phương : trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét. 
- Chiều : hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm . ( Xem hình 3.3 SGK) 
- Độ lớn : cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm: 
 III . ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ( Xem SGK) 
Hình ảnh các đường sức điện 
 Thí nghiệm Điện phổ . . . . 
III. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN ( Xem SGK) 
Hình ảnh các đường sức điện 
Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 
2. Định nghĩa 
Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. 
3. Hình dạng đường sức của một số điện trường 
4. Các đặc điểm của đường sức điện 
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi 
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. 
+ Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. 
+ Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 
5. Điện trường đều 
+ Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn . 
+ Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều . 
+ Điện trường đều được tạo ra giữa 2 bản kim loại phẳng đặt song song được tích điện trái dấu. 
HDG 
 a) + tạo ra tại P điện trường 
 = 9. = 1,08.10 5 (V/m) 
 + Tương tự = 1,44.10 5 (V/m ) 
 + Tại P có Vì 
 Nên E P = E 1p + E 2P = 2,52.10 5 V/m 
	 và có chiều hướng về phía q 2 như hình vẽ 
b) Tương tự câu a ta có : + .10 5 (V/m ); + 0,5625 .10 5 (V/m ) 
+ Tại Q có Vì 6 2 +8 2 =10 2 nên 
 Nên . 10 5 (V/m ) = 0,9375. 10 5 (V/m) 
Và hướng như hình vẽ ( Ta có thể tính góc có 
+ 
- 
BTVD : Cho 2 điện tích điểm q 1 = + 3. C và q 2 = -4 . C lần lượt đặt 
tại M , N cách nhau 10cm trong chân không. Tìm cường độ điện trường tại : 
a) P là trung điểm MN ? 	 b) Q là 1 điểm với QM = 6cm , QN = 8cm ? 
c) F 3 = q 3 .E Q = 3/64 = 46,875.10 -3 N. Do q 3 <0 nên F 3 ngược chiều E Q 
c) Nếu đặt thêm điện tích tại Q. Tìm lực điện tác dụng lên q 3 ? 
VẬN DỤNG 
DẶN DÒ 
1- Các em làm BT ở SGK 9-13 vào vở BT 
2- Làm BT thầy ra gửi cho lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_dien_truong.pptx