Bài giảng Toán 11 - Chương III, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn

I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
Định nghĩa
Trong không gian cho hai vectơ và khác vectơ-không.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương III, Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2022-2023 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Tiết 30-31 1. Góc giữa hai vectơ trong không gian A B C Lấy một điểm A bất kỳ, gọi B và C là hai điểm sao cho . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Định nghĩa v là góc giữa hai vectơ và trong không gian. u Trong không gian, cho và là hai vectơ khác . u v 0 AC = v AB = u , . Khi đó ta gọi góc Kí hiệu: ( , ). u v Ví dụ . Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Tính góc giữa các cặp vectơ sau: . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC AC a. và BC AB b. và AC’ A B C D A’ B’ C’ D’ 2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian Định nghĩa Trong không gian cho hai vectơ và khác vectơ-không. Nếu hoặc ta quy ước Ví dụ: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Tính góc giữa hai vectơ . và BC OM A B C O M Ví dụ: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Tính góc giữa hai vectơ . và BC OM A B C O M Giải: Ta có: 1 1 1 Tính : Ví dụ: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Tính góc giữa hai vectơ . và BC OM A B C O M Giải: Ta có: So sánh: 1 1 1 Ví dụ: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Tính góc giữa hai vectơ . và BC OM A B C O M Giải: Ta có: Mặt khác: Nhận xét: Ví dụ: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB . Tính góc giữa hai vectơ . và BC OM A B C O M Giải: Ta có: Mặt khác: Hay: Do: 2. Nhận xét II. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của nó song song hoặc trùng với . Nếu là vectơ chỉ phương của thì cũng là một vectơ chỉ phương của . 1. Định nghĩa Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn xác định khi biết một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương của nó. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC u v . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC III. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian 1. Định nghĩa Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ , b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b . a b’ a’ b . O đường thẳng a và b bằng nếu 0 0 90 0 và bằng 180 0 - nếu 90 0 < 180 0 . Nếu a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0 0 . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC III. Góc giữa hai đường thẳng trong không gian 2. Nhận xét Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và là vectơ của đường thẳng b và thì góc giữa hai u v v u ( , ) = a b Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC . Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC . Ta có Giải: Xét tam giác ABC ? Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC . Ta có Giải: Do suy ra Nhận xét gì về tam giác SAB? Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC . Ta có Giải: Do suy ra Mặt khác: Tam giác SAB đều nên Ví dụ : Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC . Ta có Giải: Do suy ra Mặt khác: Tam giác SAB đều, nên Vậy: góc giữa hai đường thẳng AB và SC bằng 60 0 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC IV. Hai đường thẳng vuông góc 1. Định nghĩa Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 0 . Kí hiệu: a b . Nếu và lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường 2. Nhận xét thẳng a và b thì: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC IV. Hai đường thẳng vuông góc 1. Định nghĩa Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90 0 . Kí hiệu: a b . Nếu và lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường 2. Nhận xét thẳng a và b thì: Ví dụ : Cho tứ diện ABCD có AB AC và AB BD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc. Ta có: Để chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc Ví dụ : Cho tứ diện ABCD có AB AC và AB BD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc. Giải : Xét quan hệ giữa và Ta có: Biểu thị qua qua Ví dụ : Cho tứ diện ABCD có AB AC và AB BD. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh rằng AB và PQ là hai đường thẳng vuông góc. Giải : Ta có: Ta có: Vậy: BÀI TẬP Bài 1 . Cho tứ diện ABCD . b. Từ đẳng thức trên hãy suy ra rằng nếu tứ diện ABCD có AB CD và AC DB thì AD BC . a. Chứng minh rằng Bài 2 . Cho hình chóp tam giác S . ABC có và Chứng minh rằng Bài 3 . Cho S là diện tích ABCD . Chứng minh rằng: Bài 4. Cho tứ diện ABCD có và bằng 60 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Chứng minh rằng: AB CD , MN AB , MN CD .
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_11_chuong_iii_bai_2_hai_duong_thang_vuong_goc.ppt