Bài giảng Toán 11 - Chương IV, Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương
Cho hàm số y = f(x) . Gọi (C) là đồ thị , viết phưương trình tiếp tuyến của (C) biết :
Bước 1- Đưưêng thẳng d đi qua M1(x1; y1 ) và có hệ số góc k có phưương trình : y-y1 = k(x-x1) y= k (x-x1) + y1
Bước 2 -Để cho d là tiếp tuyến của (C) hệ sau có nghiệm :
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương IV, Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán : Viết phưương trình tiếp tuyến Cho hàm số y = f(x) . Gọi (C) là đồ thị , viết phưương trình tiếp tuyến của (C) biết : Đi qua điểm M 1 (x 1 ; y 1 ) Bước 1- Đưường thẳng d đi qua M 1 (x 1 ; y 1 ) và có hệ số góc k có phưương trình : y-y 1 = k(x-x 1 ) y= k (x-x 1 ) + y 1 Bước 2 -Để cho d là tiếp tuyến của (C) hệ sau có nghiệm : f(x) = k (x-x 1 ) + y 1 f ’(x) = k Củng cố Có thể mở rộng xét vấn đề hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại một điểm chung : Cho hai hàm số y =f(x) và y =g(x) có đồ thị tương ứng là (C) và(C ’ ) Hai đồ thị (C) và (C ’ ) được gọi là tiếp xúc với nhau tại một điểm chung ,nếu tại điểm đó chúng có cùng một tiếp tuyến, khi đó diểm chung được gọi là tiếp điểm Như vậy ,hai đồ thị (C ) và (C ’ ) tiếp xúc với nhau nếu và chỉ nếu hệ phương trình sau có nghiệm : f(x)=g(x) f’(x) =g’(x)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_11_chuong_iv_bai_1_dinh_nghia_va_y_nghia_cua.pptx