Bài giảng Toán 11 - Chương IV, Bài 5: Đạo hàm cấp 2 - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương
a. Định nghĩa: Đạo hàm cấp hai
Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại và hàm số
y’ = f’(x) có đạo hàm tại x thì
y” = f”(x) = (y’)’: gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số
y = f(x).
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 11 - Chương IV, Bài 5: Đạo hàm cấp 2 - Năm học 2022-2023 - Ngô Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC HÔM NAY Bài tập: Tính đạo hàm của hàm số y’ với y = x 5 + x 3 -2 Trả lời: y’= 5x 4 + 3x 2 ĐẠO HÀM CẤP HAI Bài 5 BÀI TẬP Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. f(x) = - 2021 b. g(x) = - 2 +3 c. f(x) = sin x d. g (x) = cos x KẾT QUẢ Phiếu câu hỏi 1: Tính đạo hàm của các hàm số: a. f(x) = - 2021 Ta có: f’(x) = - 6 b. g(x) = - 2 +3 Ta có: g’(x) = 6 - 6 KẾT QUẢ Phiếu câu hỏi 2: Tính đạo hàm của các hàm số: a) f(x) = sin x Ta có: f’(x) = cos x b) g (x) = cos x Ta có: g’ (x) = - sin x E Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các hàm số g’ (x), f’(x), f(x) Ta thấy : f’(x) = g (x); từ đó suy ra [f’(x)]’ = g’ (x). Vậy ta thấy: [f’(x)]’ là đạo hàm hai lần của f(x) a. Định nghĩa: Đạo hàm cấp hai Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại và hàm số y’ = f’(x) có đạo hàm tại x thì y” = f”(x) = (y’)’: gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x). Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x ) có đạo hàm cấp n-1 (n N, n 4). Kí hiệu f (n-1) (x) . Nếu f (n-1) (x) có đạo hàm thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f(x ). Kí hiệu: f (n) (x) hoặc y (n) . Viết : f (n) (x) = [ f (n-1) (x) ]’ b. ĐN: Đạo hàm cấp cao Tương tự như đạo hàm cấp hai hãy nêu định nghĩa đạo hàm cấp ba và các đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x) Đạo hàm cấp ba của hàm số y = f(x) là đạo hàm của đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) Đạo hàm cấp n của hàm số y = f(x ) là đạo hàm của đạo hàm cấp n -1 của hàm số y = f(x) Chú ý: + Đạo hàm cấp 3 của hàm số y= f(x) là f m (x) hoặc f 3 (x) hay y m . Ví dụ: Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = x 5 với Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có phương trình Hãy tính vận tốc tức thời v(t) tại các thời điểm t 0 = 4s; t 1 = 4,1s. Tính tỉ số trong khoảng Ta có : v(t) = s’ = gt II -Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai Xét chuyển động có phương trình s = f(t), là một hàm số có đạo hàm đến cấp hai +) Vận tốc tức thời: v(t) = f’(t). + Số gia và + Tỉ số : gia tốc trung bình của chuyển động trong thời gian t . Là gia tốc tức thời của chuyển động. 1. Ý nghĩa cơ học: sgk/173 2. Ví dụ: Xét chuyển động có phương trình Tìm gia tốc tức thời tại thời điểm t của chuyển động ? Để giải bài toán ta cần làm gì? Cần tính vận tốc tức thời tại thời điểm t, sau đó tính gia tốc tức thời tại thời điểm t Giải: Gọi v(t) là vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t, ta có: Hãy xác định phương trình của v(t) ? Vậy gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t là: Hãy xác định gia tốc tức thời của chuyển động ? Bài 1. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: 1) y = - + 2021 2) y = 3) y = x.sinx Bài 2. Tính đạo hàm cấp ba của các hàm số sau: 1) y = 2) y = sin2x Bài tập vận dụng Bài 1. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau: 1) y’ = - 4 => y’’ = - 4 2) y’ = => y’’ = - 3) y’ = sinx + x.cosx y’’ = cosx + cosx – x.sinx = 2cosx – x.sinx Hướng dẫn giải Bài 2. Tính đạo hàm cấp ba của các hàm số sau: 1) y’ = - 15 + 4042 + 1 y’’ = - 30 y’’’= - 30 2) y’ = 2cos2x y’’ = -4sin2x y’’’ = -8cos2x Nhiệm vụ về nhà: Đọc phần có thể em chưa biết: “Lai – Bơ – Nít (LEIBNIZ)”. Xem lại định nghĩa và cách tính đạo hàm cấp hai; đạo hàm cấp n > 2; Làm bài tập1 và 2 sgk/174; Tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_11_chuong_iv_bai_5_dao_ham_cap_2_nam_hoc_2022.pptx