Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện
Có 2 nguyên lí: phóng nạp và nạp xả
-Phóng nạp: là khả năng tích trữ năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích để tạo ra dòng điện. Nhưng nó lại không có khả năng sinh ra electron.
-Nạp xả: là tính chất đặc trưng và là điều cơ bản trong nguyên lí hoạt động của tụ điện. Nhờ có tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều. N guyên lí này có thể thấy rõ được nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột và biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 6: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các bạn cùng đến với bài thuyết trình của nhóm 5BÀI 6: Tụ điệnTụ điện 1. Định nghĩaBÀI 6 - TỤ ĐIỆN - Nhiệm vụ: tích điện và phóng điện trong mạch. Tụ giấyTụ micaTụ sứTụ điện hóa họcTụ gốm 1 lát nữa chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơnMỘT SỐ TỤ ĐIỆNTỤ ĐIỆN TRONG BẢNG MẠCH Nguyên lí hoạt động của tụ điện:Có 2 nguyên lí: phóng nạp và nạp xả -Phóng nạp: là khả năng tích trữ năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích để tạo ra dòng điện. Nhưng nó lại không có khả năng sinh ra electron. -Nạp xả: là tính chất đặc trưng và là điều cơ bản trong nguyên lí hoạt động của tụ điện. Nhờ có tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều. N guyên lí này có thể thấy rõ được nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột và biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt.BÀI 6 - TỤ ĐIỆNTụ điện 1. định nghĩa- Kí hiệu: 2. Cách tích điện cho tụNối 2 bản tụ điện vào 2 cực của nguồn điện.Tụ sẽ tích điện+ - ABBÀI 6 - TỤ ĐIỆNTụ điện 1. Định nghĩaI.TỤ ĐIỆN 1. ĐỊNH NGHĨA 2. ĐIỆN TÍCH CỦA TỤ ĐIỆN+ - ABBÀI 6 - TỤ ĐIỆNII. Điện dung của TỤ ĐIỆN 1. ĐỊNH NGHĨA BÀI 6 - TỤ ĐIỆN++++++++++++++++ U1 U2 = 2 U1 Un = n U1Q1Q2= 2 Q1Qn= n Q1Hãy nhận xét mối quan hệ giữa Q và U ?+ 1mF = 10-3F; + 1F = 10-6 F+ 1 nF = 10-9 F; + 1 pF = 10-12 FII. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa BÀI 6 - TỤ ĐIỆN2. Đơn vị điện dung:fara kí hiệu FĐối với điện trường đều Ta có : U = EdMaø:Suy ra: BÀI 6 - TỤ ĐIỆNBÀI 6 - TỤ ĐIỆN* Một số loại tụ điện:++++++ ------W: Năng lượng điện trường(J)BÀI 6 - TỤ ĐIỆN4. Năng lượng của điện trường trong tụNăng lượng của tụ tích điện:Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng, đó là năng lượng điện trường.5. Ghép Tụ điện3. Cách ghépQ=Q1=Q2=...=QnUAB=U1+U2+...+UnMáy bômMáy tínhTrong các dụng cụ điệnBÀI 6 - TỤ ĐIỆN6. Ứng dụng của tụ điện Công dụng của tụ điện trong thực tế cuộc sống:Tụ điện trong mạch lọc nguồnTrong mạch lọc nguồn như hình bên, tụ hoá có tác dụng lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy nếu không có tụ thì áp DC sau đi-ốt là điện áp nhấp nhô, khi có tụ điện áp này được lọc tương đối phẳng, tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.Ngoài ra: -Tích trữ năng lượng và thành nguồn dự trữ năng lượng. -Có trong bộ mạch các thiết bị điện tử như TV, tủ lạnh, loa... -Giúp xử lí tín hiệu, khởi động động cơ mạch điều chỉnh. -Trong quân sự, thường có trong máy phát điện, radar..Câu 1: Khi tăng hiệu điện thế giữ hai bản tụ lên hai lần thì điện dung của tụ: a. tăng 2 lần. b. giảm 2 lần. c. không đổi. d. cả a và b đều đúng. Câu Hỏi Cho Nhóm KhácCâu 2:Để tích điện cho tụ ta phải:a. đặt tụ gần vật nhiễm điện.b. cọ xát các bản tụ với nhau.c. đặt tụ gần nguồn điện.d. đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế.Câu 3: Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì:A. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện đều bằng nhau.B. Chúng phải có cùng điện dung.C. Tụ điện nào có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế nhỏ.D. Tụ điện nào có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế lớn.Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng ngheMọi thắc mắc xin liên hệ người thuyết trình và các thành viên của nhóm 5
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_6_tu_dien.pptx