Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

Nhiệt lượng mà một chất rắn hay lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi.

+ Q : là nhiệt lượng mà một chất rắn hay lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi (J)

+ c : là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)

+ ∆t : độ biến thiên nhiệt độ

 

pptx 18 trang lexuan 5110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng1.Độ biến thiên nội năng. - 2. Nhiệt lượng mà một chất rắn hay lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi.+ Q : là nhiệt lượng mà một chất rắn hay lỏng thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi (J)+ c : là nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K)+ t : độ biến thiên nhiệt độQ = m.c.3. Phương trình cân bằng nhiệt. = Bài tập Câu 1. Nội năng của một vật làA. tổng động năng và thế năng của vật.B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.Câu 2. Nội năng của một lượng khí lí tưởngA. phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khối khí.B. phụ thuộc vào chỉ nhiệt độ của khối khí.C. phụ thuộc vào chỉ thể tích của khối khí.D. không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của khối khí.Câu 3. Tính nhiệt lượng tỏa ra của một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500 hạ xuống còn 40. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.KA. 219880 J.B. 439760 J.C. 879520 J.D. 109940 J.Bài 3.Tóm tắt.m = 2 kg= 500 = 40c = 478 J/kg.KQ =?Bài làm.- Nhiệt lượng tỏa ra:Q = m.c.Q = 2.478.(500-40)Q = 439760 (J)Chọn BA. 219880 J.B. 439760 J.C. 879520 J.D. 109940 J.Câu 4. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15 đến 100 trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của sắt là 460 J/kg.KA. 1843650 J.B. 1883650 J.C. 1849650 J.D. 1743650 J.Bài 4. Tóm tắt.= = 5 kg. = 15= 100= = 1,5 kg= = 4200 J/kg.K.= = 460 J/kg.KQ=?Bài làm.- Nhiệt lượng cần cung cấp:A. 1843650 J.B. 1883650 J.C. 1849650 J.D. 1743650 J.Q = .. + . .t Q = ( . + .).Q = ( 5.4200 + 1,5.460).(100-15)Q = 1843650 (J).Chọn ACâu 5. Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 75. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 896 J/(kg.K); của nước là 4,18. J/(kg.K); của sắt là 0,46. J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt gần giá trị nào nhất sau đây?A. 19B. 23C. 28D. 25Bài 5. Tóm tắt. = 0,5 kg. = = 0,118 kg.= = 20= 0,2 kg. = 75= = 896 J/(kg.K).= = 4,18. J/(kg.K).= = 0,46. J/(kg.K).t = ?Bài làm.-Phương trình cân bằng nhiệtA. 19B. 23C. 28D. 25..(t - ) + ..(t - ) = .( -t). + .).(t - ) = .(- t)( 0,5.896 + 0,118.4180).(t – 20)= 0,2.460.(75 – t)t = 24,9Chọn DBài 6. Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g có chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên 22,5. Bỏ qua sự truyền nhiệt sang môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K; của chất làm nhiệt lượng kế là 418 J/Kg.K; của nước là 4,18. J/kg.K. Nhiệt độ của lò gần giá trị nào nhất sau đây?A. 1559B. 1423C. 1408D. 1525Bài 6Tóm tắt = 22,3 g = 0,223 kg = = 200 g = 0,2 kg= = 450 g = 0,5 kg= = 15t = 22,5= = 478 J/(kg.K). = = 418 J/(kg.K).= = 4,18. J/(kg.K) = ?Bài làm-Phương trình cân bằng nhiệtA. 1559B. 1423C. 1408D. 1525..(-t) = ..(t- ) + ..(t- )0,0223.478.( - 22,5) = (0,2.418+ 0,45.4180).(22,5-15) = 1404,8Chọn C

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_so_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.pptx