Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp

I – Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt

Các dụng cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi

Các dụng cụ quan sát vật ở xa: ống nhòm, kính thiên văn

Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.

 

pptx 11 trang lexuan 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 32: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH LÚPI – Tổng quan về các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắtCác dụng cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi Các dụng cụ quan sát vật ở xa: ống nhòm, kính thiên văn Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Số bội giác (G)Số bội giác cho biết ảnh mà mắt thu được khi quan quát qua quang cụ lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt khi quan sát trực tiếp.Trong đó:α là góc trông ảnh qua dụng cụ quang họcα0 là góc trông vật có giá trị lớn nhấtII – Công dụng và cấu tạo của kính lúpCấu tạo: là thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài cm)Công dụng: giúp quan sát các vật nhỏ bằng cách tăng góc trông ảnh. III – Sự tạo ảnh bởi kính lúpĐặt vật trong khoảng từ quang tâm O đến tiêu điểm vật F của kính lúp để thu được ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Đề nhìn thấy ảnh thì phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến TK để ảnh hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt. A’B’ )Sơ đồ tạo ảnhIV – Cách ngắm chừngĐộng tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng vị trí đó. Ví dụ: quan sát ảnh A’B’ ở cực cận => ngắm chừng ở cực cận của mắt. Quan sát ảnh A’B’ ở cực viễn thì gọi là ngắm chừng ở cực viễn. Lưu ý: Để mắt không bị mỏi thì khi quan sát ta nên thực hiện ngắm chừng ở cực viễn. V – Số bội giác của kính lúpNgắm chừng ở cực cận => A’B’ hiện ở điểm cực cận của mắtKhi ngắm chừng ở cực cận thì ta thấy Số bội giác của lính lúp khi ngắm chừng ở cực cận: Ngắm chừng ở vô cùng:Lưu ý: Khi sản xuất người ta ghi giá trị ứng với khoảng cực cận 25 cm này trên kính. Ví dụ: Một kính lúp có ghi 3 x, tức là: 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_32_kinh_lup.pptx