Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 26, 27 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 26, 27 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:

2.

Kết quả: Khi không có điện trường ngoài tác dụng, thì các ion chuyển động hổn loạn tự do trong dd đp.

Kết quả: Khi có điện trường ngoài tác dụng, thì các ion chuyển động có hướng hai chiều ngược nhau.

 

ppt 10 trang lexuan 4340
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 26, 27 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:Nêu bản chất và điều kiện để có dòng điện trong kim loại? Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Điều kiện để có dòng điện trong kim loại là phải có điện trường ngoài tác dụng, hay phải có hiệu điện thế đặt hai đầu vật dẫn kim loại.Tiết 26 - 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNThí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:1.Mô tả:Tiết 26 - 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNThí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:2.-+Kết quả: Khi có điện trường ngoài tác dụng, thì các ion chuyển động có hướng hai chiều ngược nhau.-+Kết quả: Khi không có điện trường ngoài tác dụng, thì các ion chuyển động hổn loạn tự do trong dd đp.Tiết 26 - 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNII. Bản chất dòng điện trong chất điện phân: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm, hai chiều ngược nhau; “dòng ion(+) cùng chiều điện trường, dòng ion(-) ngược chiều điện trường. Dưới tác dụng của điện trường ngoài.Tiết 26 - 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN* Đặc điểm của dòng điện trong chất điện phân:- Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.- Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Ở điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân. Tiết 26 - 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNIII. Hiện tượng diễn ra ở các điện cực. Hiện tượng tan cực dương (Giảm tải Học sinh đọc thêm)Nhiệm vụ:HS: Lượng chất giải phóng ở điện cực trong quá trình điện phân phụ thuộc yếu tố nào? Như thế nào?Tiết 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNIV. Các định luật Farađây:1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: - Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq; Trong đó k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực.Tiết 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNIV. Các định luật Farađây:2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai: - Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây. Thường lấy F = 96500 C/mol.- Biểu thức: 	k = Kết hợp hai định luật Farađây, ta được công thức ĐL Fa-ra-đây : m = It Trong đó m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam. Tiết 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân. - Ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện, 1. Luyện nhôm: Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy. Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.Tiết 27. BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNV. Ứng dụng của hiện tượng điện phân 2. Mạ điện: Bể điện phân có anôt là một tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_26_27_bai_14_dong_dien_trong_chat_d.ppt