Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chương 5: Chất khí - Chủ đề: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Thị Tuyết Lan

Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chương 5: Chất khí - Chủ đề: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Thị Tuyết Lan

Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa các phân tử có khoảng cách.

C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Câu 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. chỉ có lực hút.

B. chỉ có lực đẩy.

C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.

D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.

 

pptx 21 trang huemn72 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Chương 5: Chất khí - Chủ đề: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí - Nguyễn Thị Tuyết Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH******VẬT LÍ 10CHƯƠNG 5 – CHẤT KHÍChủ đề: CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍGiáo viên dạy: Nguyễn Thị Tuyết LanBỐ CỤC BUỔI HỌCA. Nội quyB. Ôn tập lý thuyết HS trình bày sơ đồ tư duy: Cá nhân đã chuẩn bị về chủ đề “Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí” (lấy vào điểm miệng). GV và HS cùng hệ thống hóa kiến thức: Chủ đề “Cấu tạo chất - Thuyết động học phân tử chất khí” trên PM vẽ sơ đồ tư duy GV thực hiện. Luyện tập: GV cho HS luyện một số câu TNKQ (lấy vào điểm HS1).C. Dặn dò và hướng dẫn HS học chủ đề tiếp theo.NỘI QUY ĐỐI VỚI HỌC SINH KHI HỌC MÔN VẬT LÍ QUA PHẦN MỀM ZOOM1. Trước khi vào học: a. Để tên TK Zoom cá nhân theo qui định của cô: STT-Họ và tên (đầy đủ)-Lớp (theo DS trường) để thuận lợi khi học.b. Cần có mặt trước ít nhất 5 phút trước khi vào tiết học để GV ổn định tổ chức.2. Trong quá trình học:a. Chuẩn bị sẵn SGK, SBT, vở ghi-nháp-bút, tìm hiểu về PM Kahoot.b. Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế, tập trung vào bài học, trang phục lịch sự, tích cực tham gia các HĐH, hoàn thiện đầy đủ nội dung bài giảng vào vở và chụp nộp lại.c. Tắt micro trong giờ học, chỉ khi được GV gọi tên / cần phát biểu ý kiến mới bật mic để trả lời.d. Luôn bật camera để thuận lợi tham gia các hoạt động học hiệu quả nhất có thể.e. Khi có việc cá nhân đột xuất cần rời khỏi lớp giữa tiết học, bật mic báo cáo và chỉ ra ngoài khi có sự đồng ý của GV dạy.Sẽ tính là bỏ tiết nếu ra khỏi phòng không có lý do chính đáng; để máy kết nối nhưng không theo dõi bài giảng, chat, tự ý dời vị trí / mở game / các ứng dụng giải trí khác để chơi trong tiết học.f. Không ăn uống, làm việc riêng trong giờ học; tập thói quen lưu lại kiến thức bằng cách chụp màn hình và ghi vở.g.Trong quá trình tham gia HĐH và KT-ĐG (cô có thể lấy diểm HS1 trong tất cả các tiết học):Với TNKQ: - Sử dụng “Chat” trong Zoom hiệu quả, cô sẽ chọn+chấm của những HS gửi “Chat” nhanh nhất. - Hoặc sử dụng PM Kahoot để luyện tập, củng cố hoặc tham gia vào quá tình KT_ĐG lấy điểm HS1.* Với BTTL: Khi đọc xong đề bài => tập trung suy nghĩ => làm vắn tắt BTTL ra nháp + chụp nhanh màn hình và xin được chia sẻ trước cả lớp trên Zoom.. 3. Sau khi học: Cán bộ lớp báo cáo điểm danh lại cho GVBM và GVCN (nếu nghỉ học cần chủ động giao cho cán bộ khác trong lớp thực hiện việc báo cáo) và thực hiện nhiện vụ giao về nà của cô rồi tập hợp nộp lại sau tiết học 4 ngày vào Gmail: nguyenthituyetlan-c3xuandinh@hanoiedu.vn, mọi trao đổi thông qua zalo nhóm cô tạo cho lớp “Lý A1K60THPTXĐ”.HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ “CẤU TẠO CHẤT - THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ”BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUYLUYỆN TẬPTRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANCâu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Giữa các phân tử có khoảng cách.C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.Trắc nghiệm khách quanCâu 2. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tửA. chỉ có lực hút.B. chỉ có lực đẩy.C. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.Trắc nghiệm khách quanCâu 3. Tính chất nào sau đây không đúng với các phân tử của vật chất ở thể khí?A. Chuyển động hỗn loạn.B. Chuyển động không ngừng.C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Trắc nghiệm khách quanCâu 4. Câu nào sau đây không đúng khi nói về các phân tử khí lí tưởng:A. Có thể tích riêng không đáng kể.B. Có lực tương tác không đáng kể.C. Có khối lượng không đáng kể.D. Có khối lượng đáng kể.Trắc nghiệm khách quanCâu 5. Tính chất nào sau đây đúng cho phân tử khí?A. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.B. Giữa các phân tử có khoảng cách.C. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định.D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.Trắc nghiệm khách quanNHIỆM VỤ GIAO VỀ NHÀI. Cá nhân+ Các bài tập 5, 6, 7 trong SGK; Trong SBT: 28.1 đến 28.4; V.2. + Các bài tập được giao thuộc các bài 28 trên H2. + Vẽ sơ đồ tư duy cá nhân chủ đề 2: Quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích (Bài 29+30).II. Nhóm lớn+ Cả lớp làm, nộp sơ đồ tư duy cá nhân vào nhóm zalo lớp “Lý A1K60 THPTXĐ” (do cô tạo) trước tiết ôn tập chủ đề tiếp theo ít nhất 4 ngày và trao đổi, thảo luận về kiến thức => chọn lần 1 xếp theo thứ tự chất lượng từ tốt xuống.+ 10 bạn được cô phân công - chọn lần 2 và thống nhất xếp theo thứ tự chất lượng từ tốt xuống, cán bộ lớp (được cô phân công) chuyển nộp sơ đồ tư duy (kèm DS xếp thứ tự về chất lượng của sơ đồ tư duy) và các bài tập của cả lớp vào hòm thư nguyenthituyetlan-c3xuandinh@hanoiedu.vn của cô trước tiết ôn tập chủ đề tiếp theo ít nhất 2 ngày.Câu 6. Khối khí lí tưởng không có đặc điểm nào sau đây?A. Các phân tử khí va chạm không đàn hồi với nhau.B. Gồm một số rất lớn các phân tử khí.C. Thể tích của các phân tử khí rất nhỏ so với thể tích của bình chứa.D. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ trừ khi va chạm.Trắc nghiệm khách quanCâu 7. Đặc điểm của chuyển động nào của các phân tử khí sau đây không đúng:A. Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra.B. Các phân tử chuyển động không ngừng.C. Giữa hai lần va chạm, các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng.D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.Trắc nghiệm khách quanCâu 8. Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là không đúng?A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.C. Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử.D. Lực hút phân tử có thể bằng lực đẩy phân tử.Trắc nghiệm khách quanCâu 9. Tìm và chỉ ra câu sai:A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng gọi là nguyên tử, phân tử.B. Các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và giữa chúng không có khoảng cách.C. Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng và khí. D. Các nguyên tử, phân tử chất lỏng dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định.Trắc nghiệm khách quanCâu 10. Tìm và chỉ ra câu sai:A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua.C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.D. Khí lí tưởng gây áp suất lên thành bình.Trắc nghiệm khách quanXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI CÁC CON VÀO BUỔI HỌC TIẾP THEO !Kahoot! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_10_chuong_5_chat_khi_chu_de_cau_tao_cha.pptx