Bài giảng Vật lý 11 - Bài 28: Lăng kính - Năm học 2022-2023 - Lưu Hiền Trang
n Giao tuyến của hai mặt bên gọi là cạnh (AA’)
n Mặt đối diện với cạnh là đáy của lăng kính
n Tiết diện vuông góc với cạnh của lăng kính gọi là tiết diện thẳng(A1B1C1)
n Góc nhị diện giữa hai mặt bên gọi là góc chiết quang (A)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 28: Lăng kính - Năm học 2022-2023 - Lưu Hiền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Định luật khác xạ? LĂNG KÍNH CHƯƠNG VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BÀI 28: I.Cấu tạo của lăng kính - Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thuỷ tinh , nhựa) cĩ chiết suất n, và có dạng lăng trụ tam giác. A B C B 1 C 1 A 1 A ’ C ’ B ’ Hai mặt phẳng giới hạn ở trên được gọi là hai mặt bên (ABB’A’ và ACC’A’) của lăng kính B C B 1 C 1 A 1 A ’ C ’ A B ’ Giao tuyến của hai mặt bên gọi là cạnh (AA ’ ) Mặt đối diện với cạnh là đáy của lăng kính Tiết diện vuông góc với cạnh của lăng kính gọi là tiết diện thẳng (A 1 B 1 C 1 ) Góc nhị diện giữa hai mặt bên gọi là góc chiết quang (A) Về phương diện quang học , một lăng kính đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n Chỉ xét những tia sáng truyền qua lăng kính nằm trong cùng một tiết thẳng A B C n Chú ý: II . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1.Thí nghiệm với Ánh sáng trắng: II . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1.Thí nghiệm với Ánh sáng trắng: Kết luận: - Lăng kính có tác dụng phân tích ánh sáng trắng truyền qua nó thành nhiều sáng màu đơn sắc khác nhau. Gọi là sự tán sắc ánh sáng. 8 ? Gĩc lệch của tia sáng khi qua LK Từ TN trên ta thấy gĩc lệch : D đ < D c < D v <... D T Kết luận: - Ánh sáng Khi qua lăng kính các tia sáng cĩ màu khác nhau thì gĩc lệch của chúng cũng khác nhau, tăng dần từ đỏ đến tím 9 Kết luận: - Ánh sáng Khi qua lăng kính các tia sáng cĩ màu khác nhau thì gĩc lệch của chúng cũng khác nhau, tăng dần từ đỏ đến tím 2. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NEWTON : * Kết luận: Lăng kính không, không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng truyền qua nó. Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. II . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 3 . Đường truyền của tia sáng qua lăng kính * Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí .Chiếu một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI 1 nằm trong một tiết diện thẳng ABC của lăng kính từ không khí vào mặt bên AB từ đáy lên , xét trường hợp có khúc xạ thì qua hai lần khúc xạ tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới A B C n A B C I 1 I 2 S i 1 i 2 r 1 r 2 R SI 1 : tia tới, I 2 R: tia ló , i 1 : góc tới, i 2 : góc ló KL: Tia sáng chiếu qua lăng kính bị hai lần khúc xạ nên tia ló bị lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới. 2 .Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính III. Công thức lăng kính: ( Lưu ý : HS Tự tìm hiểu thêm) A= r 1 + r 2 ; D=i 1 +i 2 – A; Sini 1 =nsinr 1 ; sin 2 =nsinr 2 . A B C I 1 I 2 S i 1 i 2 r 1 r 2 R D IV.Công dụng của lăng kính: 1. Máy quang phổ Lăng kính: Về cấu tạo : Bộ phận chính là lăng kính 1. Máy quang phổ: Về công dụng : Phân tích ánh sáng từ nguồn phát thành các thành phần ánh sáng đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng IV.Công dụng của lăng kính: IV .Công dụng của lăng kính: * Định nghĩa : Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân (góc giới hạn giữa thuỷ tinh và không khí khoảng 42 0 ) 2. Lăng kính phản xạ toàn phần 45 0 45 0 Đường đi của tia sáng : 2 .Lăng kính phản xạ toàn phần Công dụng: Được dùng thay thế cho gương phẳng trong một số dụng cụ quang học như ống nhòm , kính tiềm vọng,.. Có ưu điểm là không cần lớp mạ và tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ là rất lớn IV.Công dụng của lăng kính: Các Ứng dụng khác của Lăng kính Máy ảnh Ống nhịm Bài tập sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 1đến7 trang179 SGK Giải thích sự tán sắc của ánh sáng
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_28_lang_kinh_nam_hoc_2022_2023_luu_h.ppt