Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám

Câu 1: Hãy phát biểu đường truyền của các tia sáng qua một thấu kính?

1. Tia tới qua quang tâm, tia ló đi thẳng

2. Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính

3. Tia tới qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính

4. Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ

5. Tia tới qua tiêu điểm vật phụ, tia ló song song với trục phụ ấy

 

pptx 18 trang Trí Tài 03/07/2023 1850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐÃ THAM 
GIA GIỜ HỌC VẬT LÝ 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 1: Hãy phát biểu đường truyền của các tia sáng qua một thấu kính? 
1. Tia tới qua quang tâm, tia ló đi thẳng 
2. Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính 
3. Tia tới qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính 
4. Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ 
5. Tia tới qua tiêu điểm vật phụ, tia ló song song với trục phụ ấy 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 2: Hãy nêu tính chất và đặc điểm ảnh của một điểm sáng cho bởi một thấu kính phân kỳ? 
Vật thật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên thấu kính 
THPK 
Ảnh ảo 
+ Ảnh và vật ở 1 bên trục chính 
+ Ảnh gần thấu kính hơn vật 
+ Ảnh gần trục chính hơn vật 
Vật thật 
+ Ảnh và vật ở 2 bên thấu kính 
TKHT 
Ảnh 
+ Ảnh xa thấu kính hơn vật 
+ Ảnh xa trục chính hơn vật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên trục chính 
Thật 
+ Ảnh và vật ở 1 bên thấu kính 
+ Ảnh và vật ở 2 bên trục chính 
Ảnh ở vô cực 
Ảo 
Ôn lại kiến thức bài trước 
Câu 3: Hãy nêu tính chất và đặc điểm ảnh của vật sáng có kích thước cho bởi một thấu kính hội tụ? 
Vật thật 
+ Ảnh cùng chiều với vật 
THPK 
Ảnh ảo 
+ Ảnh nhỏ hơn vật 
Vật thật 
+ Ảnh ngược chiều với vật 
TKHT 
Ảnh 
+ Ảnh > vật 
Thật 
+ Ảnh cùng chiều với vật 
+ Ảnh > < = vật 
Ảnh ở vô cực 
Ảo 
Bài 29: THẤU KÍNH MỎNG (Tiết 3) 
Nội dung chính của bài 
I. Thấu kính, phân loại thấu kính 
 1. Định nghĩa thấu kính 
 2. Phân loại thấu kính 
II. Các yếu tố của thấu kính 
 1. Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện 
 2. Tiêu cự, độ tụ 
III. Đường truyền của tia sáng qua một thấu kính 
IV. Ảnh của một vật cho bởi một thấu kính 
V. Công thức thấu kính 
V. Các công thức về thấu kính 
1. Quy ước các ký hiệu 
+ Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d 
+ Khoảng cách từ thấu kính đến ảnh: d’ 
+ Tiêu cự của thấu kính: f 
+ Số phóng đại ảnh: k với 
Để xác định vị trí ảnh, vị trí vật, chúng ta cùng quy ước các ký hiệu sau 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
A’B’: ảnh thật 
A 
A’ 
Thấu kính hội tụ 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
Thấu kính phân kỳ 
A’B’: ảnh ảo 
A 
A’ 
Hãy xác định trên hình các khoảng cách tương ứng với các ký hiệu quy ước? 
2. Quy ước dấu: 
+ Vật thật  d > 0; Vật ảo  d < 0 
+ Ảnh thật  d’ > 0; Ảnh ảo  d’ < 0 
+ TKHT  f > 0; THPK  f < 0 
+ k > 0  Ảnh  vật 
+ k <0  ảnh  vật 
+  k  > 1  ảnh > vật; 
+  k  < 1  ảnh < vật ; 
+  k  =1  ảnh = vật 
Để công thức thấu kính dùng được cho tất cả các trường hợp, ta sử dụng quy ước dấu sau: 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
Thấu kính phân kỳ 
A’B’: ảnh ảo 
A 
A’ 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
A’B’: ảnh ảo 
A’ 
A 
Thấu kính hội tụ 
3. Công thức thấu kính 
Vị trí của ảnh phụ thuộc vào vị trí của vật như thế nào? 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
A 
A’ 
Thấu kính hội tụ 
O 
F’ 
B 
F 
B’ 
Thấu kính phân kỳ 
A 
A’ 
b. Công thức xác định số phóng đại ảnh 
Tính số phóng đại ảnh như thế nào? 
a. Công thức xác định vị trí ảnh 
Kính khắc phục tật của mắt: Cận, viễn, lão 
VI. Công dụng của thấu kính 
Thấu kính là bộ phận chính của nhiều dụng cụ trong cuộc sống và khoa học, kỹ thuật 
Sau đây là một số hình ảnh minh họa về công dụng của thấu kính 
+ Kính cận là thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính thường xuyên 
+ Kính lão, kính viễn là thấu kính hội tụ. Người lớn tuổi, người viễn thị chỉ dùng kính khi quan sát các vật nhỏ ở gần 
Máy ảnh, máy ghi hình (camera ) 
Bộ phận chính là thấu kính hoặc hệ nhiều thấu kính 
Trong kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn người ta dùng một hoặc nhiều thấu kính hội tụ và phân kì tạo thành một hệ thấu kính để nhìn quan sát những vật nhỏ hoặc những vật ở xa 
Nhà bác học người Italia, Ga-li-lê đã ghép nhiều thấu kính hội tụ và phân kì làm kính viễn vọng để quan sát bầu trời ngày 7/1/1610 từ đó khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời. 
Đáy của nhiều loại cốc thủy tinh thường được làm lõm, vì vậy nó có hình dạng của một thấu kính phân kì. Khi đặt cốc lên trên một tờ báo, ta có thể thấy hình ảnh các dòng chữ trên tờ báo nhỏ đi. 
Kính thiên văn, ống nhòm 
Đèn chiếu 
Củng cố bài học 
Câu 1. Hãy phát biểu về các đường truyền của tia sáng qua một thấu kính? 
1. Tia tới qua quang tâm, tia ló đi thẳng 
2. Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính 
3. Tia tới qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính 
4. Tia tới song song với trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ 
5. Tia tới qua tiêu điểm vật phụ, tia ló song song với trục phụ ấy 
Củng cố bài học 
Câu 2. Vẽ tiếp đường truyền của tia sáng trong các trường hợp sau 
O 
F’ 
F 
O 
F’ 
F 
O 
F 
F n 
F’ 
O 
F’ 
F n ’ 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
Hình 4 
Nội dung tự học 
1. Ôn tập nội dung bài đã học 
+ Định nghĩa và phân loại thấu kính 
+ Các yếu tố của thấu kính: Quang tâm; trục chính; trục phụ; tiêu điểm ảnh; tiêu điểm vật; tiêu điểm chính; tiêu điểm phụ; tiêu diện; tiêu cự 
+ Cách xác định tiêu điểm ảnh, tiêu điểm vật; tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ 
+ Đường truyền của một tia sáng qua một thấu kính, trường hợp xét 
+ Ảnh của một điểm sáng qua một thấu kính (cách tạo ảnh, cách vẽ ảnh, tính chất và đặc điểm ảnh, thực hiện vẽ ảnh) 
+ Ảnh của vật sáng có kích thước qua một thấu kính (cách tạo ảnh, cách vẽ ảnh, tính chất và đặc điểm ảnh, thực hiện vẽ ảnh ) 
+ Công thức thấu kính: Quy ước các đại lượng, quy ước dấu, công thức thấu kính 
+ Ứng dụng của thấu kính 
2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: 
Bài 32: Kính lúp 
+ Các nội dung chính của bài 
+ Các nội dung đó như thế nào 
Người thầy là người rút ra nhiều nhất từ bài giảng, và người thầy thực sự cũng là một người trò 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_29_thau_kinh_mong_nam_hoc_2022_2023.pptx