Bài giảng Vật lý 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Năm học 2022-2023

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Năm học 2022-2023

Định nghĩa cường độ dòng điện

Nguyên tắc hoạt động của nguồn điện

Suất điện động của nguồn điện

Cấu tạo hoạt động của pin và acquy

Định luật ôm đối với toàn mạch

Ghép các nguồn điện thành bộ

 

pptx 11 trang Trí Tài 03/07/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
Định nghĩa cường độ dòng điện 
Nguyên tắc hoạt động của nguồn điện 
Suất điện động của nguồn điện 
Cấu tạo hoạt động của pin và acquy 
Định luật ôm đối với toàn mạch 
Ghép các nguồn điện thành bộ	 
Câu 1: Chọn phát biểu đúng 
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi 
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian 
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích 
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian 
Câu 2: Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là: 
A. I=qt B . I = q/t C. I = t/q D. I = q/e 
Câu 3 : Điều kiện để có dòng điện là: 
A. Chỉ cần có hiệu điện thế 
B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn. 
C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn 
D. chỉ cần có nguồn điện 
Câu 4: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng 
A. T hực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện 
B. S inh công trong mạch điện 
C. T ạo ra điện tích dương trong một giây 
D. D ự trữ điện tích của nguồn điện 
Câu 5: Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải 
A. Có cùng kích thước 
B. Là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học 
C. Có cùng khối lượng 
D. Có cùng bản chất 
Câu 6: Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ 
A. Cơ năng thành điện năng B. Nội năng thành điện năng 
C. Hoá năng thành điện năng D. Quan năng thành điện năng 
Câu 7: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua điện trở có cường độ I. Công suất toả nhiệt trên điện trở này không thể tính bằng công thức: 
 A. P = RI 2 B. P = UI 
 D. P = R 2 I 
Câu 8: Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt năng? 
 A. P = E / r B. P = E.I 
 C. P = E / I D. P = E.I / r 
Câu 10: Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là:Một bóng đèn có ghi: 6V-3W, khi mắc bóng đèn trên vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn là: 
 A. 3A B. 6A 
 C. 0,5A D. 18A 
Câu 11: Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch là: 
Câu 13: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R N , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là: 
A. Q = R N I 2 t 
B. Q = (Q N + r).I 2 
C. Q = (R N + r).I 2 t 
D. Q = rI 2 t 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_7_dong_dien_khong_doi_nguon_dien_nam.pptx