Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Bài 1: Sự điện li

Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Bài 1: Sự điện li

I. Khái niệm

a) Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion

b) Chất điện li:

Là những chất tan trong nước phân li ra ion

Axit, bazơ, muối là những chất điện li

Axit  H+ + gốc axit

Bazơ  Cation KL + OH-

Muối  cation KL + gốc axit

Vd: NaCl  .

 HCl  .

 KOH  .

Chất không điện li: ancol etylic (C2H5OH), glucozo và fructozo (C6H12O6), saccarozo (C12H22O11)

II. Phân loại

a) Chất điện li mạnh

Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều .

+ Các axit mạnh:

+ Các bazơ mạnh: .

+ Hầu hết các muối

Vd: HNO3 

 H2SO4 

 Ba(OH)2 

 Mg(NO3)2 

 Fe2(SO4)3 

b) Chất điện li yếu

Là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

-Các chất điện li yếu gồm: CH3COOH, H2S, H2CO3, HClO, HF, Mg(OH)2, Fe(OH)3

Cách viết: (mũi tên 2 chiều)

Vd: HF

 CH3COOH

 

docx 6 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 5150
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương 1: Sự điện li - Bài 1: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1: SỰ ĐIỆN LI
I. Khái niệm
a) Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion
b) Chất điện li: 
Là những chất tan trong nước phân li ra ion 
Axit, bazơ, muối là những chất điện li
Axit à H+ + gốc axit
Bazơ à Cation KL + OH-
Muối à cation KL + gốc axit
Vd: NaCl à .
 HCl à ..
 KOH à .
Chất không điện li: ancol etylic (C2H5OH), glucozo và fructozo (C6H12O6), saccarozo (C12H22O11)
II. Phân loại
a) Chất điện li mạnh
Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều .
+ Các axit mạnh: 
+ Các bazơ mạnh: ..
+ Hầu hết các muối
Vd: HNO3 à 	
 H2SO4 à 	 
 Ba(OH)2 à 	
 Mg(NO3)2 à 	
 Fe2(SO4)3 à 	
b) Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một số phần tử hòa tan phân li ra ion, phần tử còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
-Các chất điện li yếu gồm: CH3COOH, H2S, H2CO3, HClO, HF, Mg(OH)2, Fe(OH)3 
Cách viết: (mũi tên 2 chiều)
Vd: HF 	
 CH3COOH 	
CÁCH NHỚ TÍNH TAN CỦA AXIT – BAZO – MUỐI
Loại chất
Tan
Không tan
Axit
Hầu hết
H2SiO3
Bazơ
Hidroxit của kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg)
Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH
Còn lại
Muối
Na+, K+, NH4+
NO3-, CH3COO-, HCO3-
Cl- (trừ AgCl↓ ; PbCl2↓)
SO42- (trừ BaSO4 ↓, CaSO4 ↓, Ag2SO4↓, PbSO4↓)
BaS, CaS
Cỏn lại
Lưu ý: 
BaSO4, AgCl, CuS, PbS không tan trong nước và cả HCl, H2SO4 loãng
Bài 2: AXIT – BAZO – MUỐI
I. Axit và bazơ theo thuyết A-RE-NI-UT
1. Định nghĩa
Theo A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
VD : HCl 	
 HBr 	
 HNO3 	
 CH3COOH	
Các axit tan trong nước có một số tính chất chung, đó là tính chất của ion H+ trong dd
2. Axit nhiều nấc
Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ gọi là axit nhiều nấc.
VD : H3PO4 	
II. Bazơ
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-.
VD : NaOH à 	
 Ba(OH)2 à 	
Các bazơ tan trong nước có một số tính chất chung, đó là tính chất của ion OH- trong dd
III. Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.
Các hidroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2,... Chúng đều ít tan trong nước, có tính axit yếu và bazơ yếu.
Kiểu bazơ
Kiểu axit
Al(OH)3
HAlO2.H2O
Zn(OH)2
H2ZnO2
Pb(OH)2
H2PbO2
Sn(OH)2
H2SnO2
VD: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
Zn(OH)2 phân li theo 2 kiểu:
Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH -
Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 + 2H+
 (H2ZnO2)
Vd: Al(OH)3 phân li theo 2 kiểu:
IV. Muối
1. Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion là gốc axit
a) Muối trung hòa: trong phân tử không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+
Vd: Na2CO3, K3PO4 
b) Muối axit: trong phân tử còn hidro có khả năng phân li ra ion H+
vd: NaHCO3, K2HPO4, 
2. Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết các muối phân li ra cation kim loại (hoặc NH4+) và anion gốc axit (trừ HgCl2, Hg(CN)2 là các chất điện li yếu)
(NH4)2SO4 à	
Mg(NO3)2 à 	
NaHCO3 à 	
KHS à 	
Bài 3: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
I. Nước là chất điện li rất yếu
1. Sự điện li của nước
Nước điện li cực kì yếu: 	
Trong nước (môi trường trung tính) ở 250C: [H+] = [OH-] = 10-7
Tích số ion của nước: KH2O = [H+].[OH-] = 10-14
2. pH của dung dịch
a) Khái niệm
Dung dịch thường dùng có nồng độ H+ nhỏ. Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm người ta dùng giá trị pH với quy ước: [H] = 10-aM thì pH = a hay pH = -log[H+]
b) Công thức tính pH
Nếu [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 à pH = 7 : môi trường trung tính
 [H+] > 1,0.10-7 à pH < 7: môi trường axit
 [H+] 7: môi trường bazơ
3. Chất chỉ thị axit – bazơ
Chất chỉ thị
Môi trường
Axit
Trung tính
Bazơ
Qùy
Đỏ
pH ≤ 6
Tím
pH = 7
Xanh
pH ≥ 7
phenolphtalein
Không màu
pH ≤ 8,3
màu hồng
pH ≥ 8,3
III. Sự đổi màu quỳ tím trong các dd muối
Muối tạo bởi
Môi trường
Qùy tím
Ví dụ
Cation của
Anion của gốc
Bazơ mạnh
Axit mạnh
Bazơ mạnh
Axit yếu
Bazơ yếu
axit mạnh
Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Phương trình phân tử : Na2SO4 + BaCl2 à 	
Phương trình ion : 	
Phương trình ion rút gọn: 	
2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
a. Phản ứng tạo thành nước
Phương trình phân tử : NaOH + HCl à 	
Phương trình ion : 	
Phương trình ion rút gọn: 	
b. Phản ứng tạo thành axit yếu:
Phương trình phân tử : CH3COONa + HCl à 	
Phương trình ion : 	
Phương trình ion rút gọn: 	
3. Phản ứng tạo thành chất khí:
Phương trình phân tử : Na2CO3 + HCl à	
Phương trình ion : 	
Phương trình ion rút gọn: 	
Lưu ý: Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, H2O viết dưới dạng phân tử
II. Kết luận
1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion
2. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
+ Chất kết tủa
+ Chất điện li yếu
+ Chất khí

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_1_su_dien_li_bai_1_su_dien_li.docx