Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Có đáp án)

Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Có đáp án)

1. Dòng điện được định nghĩa là

A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.

C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.

2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.

3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:

A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.

B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.

C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.

D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.

4. Điều kiện để có dòng điện là

A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do.

C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện.

 

docx 2 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 6500
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 11 - Chủ đề 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 7: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
1. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích.
C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
2. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.	B. các electron.	C. các ion âm.	D. các nguyên tử.
3. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
4. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.	B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có nguồn điện.
5. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
6. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
7. Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng
	A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài.
	B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J.
	C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
	D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 
8. Hạt nào sau đây không thể tải điện
	A. Prôtôn.	B. Êlectron. C. Iôn.	D. Phôtôn.
9. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.
	A. Tác dụng cơ.	B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hoá học.	D. Tác dụng từ.
10. Nếu trong thời gian = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
	A. 6A.	B. 3A.	C. 4A.	 D. 2A
11. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C. 	B.10 C.	C. 50 C.	D. 25 C.
12. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 12 A.	B. 1/12 A.	C. 0,2 A.	D.48A.
13. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C.	B. 8 C.	C. 4,5 C.	D. 6 C.
14. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron.	B. 6.1019 electron.	
C. 6.1018 electron.	D. 6.1017 electron.
15. Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 1018 electron.	B. 10-18 electron.	C. 1020 electron.	D. 10-20 electron.
16. §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10-19 (C), ®iÖn l­îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét gi©y lµ
A. 3,125.1018. B. 9,375.1019. C. 7,895.1019. D. 2,632.1018.
17. Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Để chuyển một điện lượng 2 mC qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 0,024 mJ.	A. 24 m J.	B. 0,006 m J.	D. 6 mJ.
18. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.	A. 0,05 J.	B. 2000 J.	D. 2 J.
19. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 
A. 10 mJ.	B. 15 mJ.	C. 20 mJ.	D. 30 mJ.
20. Trên vỏ một nguồn điện có ghi (9 V – 2 ). Nguồn điện thực hiện một công bằng bao nhiêu để dịch chuyển 3,2.1022 êlectron qua nguồn?
A. 4608 kJ.	B. 4,6080 kJ.	B. 46080 kJ.	D. 46,08 kJ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_li_lop_11_chu_de_7_dong_dien_khong_doi_nguon_die.docx