Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Vật Lý 11

Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Vật Lý 11

Câu 1 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb.

Câu 2 (1 điểm): Định nghĩa và biết biểu thức tính cường độ điện trường.

Câu 3 (1,5 điểm):

 Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.

 Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị là bao nhiêu jun (J)

Câu 4 (1,5 điểm)

 Định nghĩa và viết công thức (nêu rõ đơn vị) tính điện dung của tụ điện.

 Trên vỏ một tụ điện có ghi 20F-200V. Hãy giải thích ý nghĩa của hai con số này. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.

Câu 5 (1 điểm) Nếu một căn phòng sử dụng 1 máy lạnh có công suất 1500W và 1 đèn Led có công suất 20W trong 7 giờ thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho phòng này? Giả sử giá bán lẻ tiền điện sinh hoạt là 2000 đ/kWh.

 

docx 1 trang lexuan 8260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn: Vật Lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 1 trang)
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
LỚP 11 B-D – NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Câu 1 (1 điểm): Phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb.
Câu 2 (1 điểm): Định nghĩa và biết biểu thức tính cường độ điện trường.
Câu 3 (1,5 điểm):
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Lenxơ.
Dụng cụ gì được dùng để đo điện năng tiêu thụ? Mỗi số đo của dụng cụ đó có giá trị là bao nhiêu jun (J)
Câu 4 (1,5 điểm)
Định nghĩa và viết công thức (nêu rõ đơn vị) tính điện dung của tụ điện.
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20mF-200V. Hãy giải thích ý nghĩa của hai con số này. Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 5 (1 điểm) Nếu một căn phòng sử dụng 1 máy lạnh có công suất 1500W và 1 đèn Led có công suất 20W trong 7 giờ thì trong một tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho phòng này? Giả sử giá bán lẻ tiền điện sinh hoạt là 2000 đ/kWh.
Câu 6 (1,5 điểm) Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông trong điện trường đều . Hệ thống đặt trong không khí như hình vẽ. Biết AB = 8cm, E0 = 4000V/m. Tính UAB, UAC và công của lực điện trường khi di chuyển điện tích q=3.10-8C từ B đến C.
	C
	A	B
Câu 7 (1,5 điểm) Hai quả cầu nhỏ mang điện q1=2.10-8C và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí thì hút nhau một lực F=3,6.10-4N.
Tính q2
Đặt thêm q3=8.10-8C tại C cách A 4cm, cách B 6cm. Xác định hợp lực tác dụng lên q3
Câu 8 (1 điểm) Đặt 3 điện tích điểm q1 = -2.10-8C tại A, q2 = 2.10-8C tại B, q3= 3.10-8C tại C, biết tam giác ABC là tam giác vuông cân tại C, AB=6cm.
Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại H là chân đường cao CH của tam giác ABC
------ Hết ------
Học sinh không sử dụng tài liệu. Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_vat_ly_11.docx