Đề cương ôn tập môn Toán khối 11 - Học kỳ 1
Câu 1: Tập xác định của hàm số là
A. B. C. D.
Câu 2: Phương trình : vô nghiệm khi m là:
A. B. C. D.
Câu 3: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai
A. B.
C. D.
Câu 4: Phương trình : có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn :
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 5: Phương trình : có nghiệm là :
A. B. C. D.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán khối 11 - Học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN - KHỐI 11- HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM I- HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Câu 1: Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 2: Phương trình : vô nghiệm khi m là: A. B. C. D. Câu 3: Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai A. B. C. D. Câu 4: Phương trình : có bao nhiêu nghiệm thỏa mãn : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 5: Phương trình : có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 6: Phương trình : có nghiệm thỏa mãn là : A. B. C. D. Câu 7: Số nghiệm của phương trình trên khoảng là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 8: Nghiệm của phương trình lượng giác : có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 9: Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 10: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: A. sin x + 3 = 0 B. C. tan x + 3 = 0 D. 3sin x – 2 = 0 Câu 11: Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 12: Phương trình : có nhghiệm là : A. B. C. D. Câu 13: Phương trình lượng giác : có nghiệm là : A. B. C. D. Câu 14: Điều kiện để phương trình vô nghiệm là A. B. C. D. Câu 15: Nghiệm của phương trình : sin x + cos x = 1 là : A. B. C. D. Câu 16: Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 17: Tập xác định của hàm số là A. B. C. D. Câu 18: Phương trình sin3x + cos2x = 1 + 2sinx.cos2x tương đương với phương trình A. sinx = 0 v sinx = . B. sinx = 0 v sinx = 1. C. sinx = 0 v sinx = - 1. D.. sinx = 0 v sinx = - . Câu 19: Tập giá trị của hàm số là: A. B. C. D. Câu 20: Phương trình sinx = m+1 có nghiệm khi: A. B. C. D. Câu 21: Trong các hàm số sau hàn số nào là hàm số chẵn? A. B. C. D. Câu 22: Gía trị lớn nhất của hàm số là: A. 1 B. 2 C. D. 3 Câu 23. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lần lượt là: A. 3 và -2 B. -3 và -1 C. 2 và -2 D. 3 và -1 Câu 24: Hàm số là A. Hàm số chẵn B. Hàm số lẻ C. Hàm số không chẵn D. Hàm số không lẻ II- TỔ HỢP- XÁC SUẤT Câu 1. Cho 6 chữ số 2,3,4,5,6,7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó? A. 36 B. 18 C. 256 D. 216 Câu 2. Cho 6 chữ số 4,5,6,7,8,9. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được lập thành từ 6 chữ số đó? A. 120 B. 180 C. 256 D. 216 Câu 3. Số các số tự nhiên có 2 chữ số mà 2 chữ số đó là số chẵn là A. 15 B. 16 C. 18 D. 20 Câu 4. Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số lập từ 6 chữ số đó: A. 36 B. 18 C. 256 D. 108 Câu 5. Cho 6 chữ số 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số khác nhau lập thành từ 6 chữ số đó: A. 60 B. 180 C. 256 D. 216 Câu 6. Bạn muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu khác nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn A. 64 B. 16 C. 32 D. 20 Câu 7. Số các số tự nhiên gồm 4 chữ số chia hết cho 10: A. 4536 B. 9000 C. 90000 D. 15120 Câu 8. Một liên đoàn bóng rổ có 10 đội, mỗi đội đấu với mỗi đội khác hai lần, một lần ở sân nhà và một lần ở sân khách. Số trận đấu được sắp xếp là: A. 45 B. 90 C. 100 D. 180 Câu 9. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng hai lần. Số các cách để chọn những màu cần dùng là: A. B. 8 C. D. Câu 10. Số tam giác xác định bởi các đỉnh của một đa giác đều 10 cạnh là: A. 35 B. 120 C. 240 D. 720 Câu 11. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ? A. B. C. D. Đáp số khác Câu 12. Số cách chia 10 học sinh thành 3 nhóm lần lượt gồm 2, 3, 5 học sinh là: A. B. C. D. Câu 13. Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là: A. 4 B. C. D. Câu 14. Trong một buổi hoà nhạc, có các ban nhạc của các trường đại học từ Huế, Đà Nằng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt tham dự. Tìm số cách xếp đặt thứ tự để các ban nhạc Nha Trang sẽ biểu diễn đầu tiên. A. 4 B. 20 C. 24 D. 120 Câu 15. Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau? A. 5!.7! B. 2.5!.7! C. 5!.8! D. 12! Câu 16. Từ các số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số chẵn có 5 chữ số khác nhau? A. 120 B. 216 C. 312 D. 360 Câu 17. Từ các số 0, 1, 2, 7, 8, 9 tạo được bao nhiêu số lẻ có 5 chữ số khác nhau? A. 288 B. 360 C. 312 D. 600 Câu 18. Một đội xây dựng có 3 kỹ sư, 7 công nhân, lập tổ công tác có 5 người. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ công tác gồm 1 kỹ sư làm tổ trưởng, 1công nhân làm tổ phó và 3 công nhân tổ viên A. 360 B. 120 C. 240 D. 420 Câu 19. Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó chữ số 2 đứng liền giữa hai chữ số 1 và 3 A. 3204 B. 2942 C. 7440 D. Đáp án khác Câu 20. Số nguyên dương n thỏa mãn: A. n = 5;n =12 B. n = 5; n = 6 C. n = 6 D. n = 6;n =12 Câu 21. Số nguyên dương n thỏa mãn: A. 16 B. 15 C. 14 D. 13 Câu 22. Biểu thức : là khai triển của: A. B. C. D. Câu 23. Số hạng chính giữa của khai triển: là: A. B. C. D. Câu 24: Một bình đựng 4 viên bi trắng, 3 viên bi vàng và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất chọn được 3 viên bi khác màu? A. B. C. D. Câu 25: Một bình đựng 4 viên bi trắng, 3 viên bi vàng và 3 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất chọn được 3 viên bi cùng màu? A. B. C. D. Câu 25: Gieo bốn đồng xu phân biệt, không gian mẫu có bao nhiêu phần tử A. 16 B. 8 C. 32 D. Đáp số khác Câu 27: Có 5 tấm bìa giống nhau được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên lần lượt 3 tấm bìa và xếp theo tứ tự từ trái sang phải. Xác suất của biến cố A: “Số tạo thành là số lẻ” là? A. B. C. D. Câu 28: Có 5 tấm bìa giống nhau được đánh số từ 1 đến 5. Rút ngẫu nhiên lần lượt 3 tấm bìa và xếp theo tứ tự từ trái sang phải. Xác suất của biến cố B: “Số tạo thành chia hết cho 3” là? A. B. C. D. Đáp số khác Câu 29: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất của biến cố A: “Số chấm xuất hiện trên hai mặt khác nhau” là? A. B. C. D. Câu 30: Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất của biến cố B: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt không lớn hơn 10” là? A. B. C. D. Câu 31: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 41. Gọi A là biến cố “Số được chọn là số nguyên tố lớn hơn 10”. Xác suất của A là? A. B. C. D. Đáp số khác Câu 32: Một hộp đựng 12 bóng đèn trong đó có 4 bóng hỏng. Chọn ngẫu nhiên 3 bóng. Xác suất của biến cố A: “Không có bóng đèn nào hỏng” là? A. B. C. D. Đáp án khác. Câu 33: Một hộp đựng 12 bóng đèn trong đó có 4 bóng hỏng. Chọn ngẫu nhiên 3 bóng. Xác suất của biến cố B: “Chỉ có một bóng hỏng” là? A. B. C. D. Câu 34: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có được ít nhất hai viên bi xanh là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 35: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để có được nhiều nhất hai viên bi đỏ là bao nhiêu? A. B. C. D. Đáp số khác. Câu 36: Một tổ học sinh có 5 nam và 6 nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Gọi A là biến cố “trong bốn học sinh có một học sinh nữ” và B là biến cố “trong bốn học sinh có ít nhất một học sinh nữ”. Câu nào sau đây là sai? A. Biến cố đối của biến cố A không phải là biến cố B B. Biến cố đối của biến cố B là biến cố “có bốn học sinh được chọn toàn là nam” C. D. Câu 37: Gieo lần lượt hai con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng hoặc lớn hơn 8? A. B. C. D. Câu 38: Gieo lần lượt hai con súc sắc. Tính xác suất để tích số chấm trên hai mặt không nhỏ hơn 9? A. B. C. D. Câu 39: Một bình đựng 5 viên bi đỏ, 3 viên bi trắng và 2 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên lần lần lượt 3 viên bi và mỗi viên lấy ra được bỏ lại vào bình. Tính xác suất để lấy được viên thứ nhất đỏ, viên thứ hai trắng và viên thứ ba vàng? A. B. C. D. Câu 40: Trong 100 vé số có 2 vé trúng. Một người mua 12 vé số. Xác suất để người đó không trúng số là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 41: Trong 100 vé số có 2 vé trúng. Một người mua 12 vé số. Xác suất để người đó trúng một vé là bao nhiêu? A. B. C. D. Đáp số khác. Câu 42: Một lớp 11 có 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ học giỏi Toán. Giáo viên chọn 4 học sinh để dự thi học sinh giỏi Toán cấp trường. Xác xuất để chọn được số học sinh nam và nữ bằng nhau là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 43: Một lớp 11 có 5 học sinh nam và 3 học sinh nữ học giỏi Toán. Giáo viên chọn 4 học sinh để dự thi học sinh giỏi Toán cấp trường. Xác xuất để có đúng 3 học sinh nam được chọn bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 44: Gieo một con súc sắc 3 lần. Tính xác suất để mặt ba chấm xuất hiện ở lần thứ hai? A. B. C. D. Đáp số khác Câu 45: Giao ba con súc sắc. TÍnh xác suất để được nhiều nhất hai mặt ba chấm? A. B. C. D. Câu 46: Có ba hộp: Hộp A đựng 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, hộp B đựng 3 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng, hộp C đựng 2 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên một hộp và từ hộp này lấy một viên bi. Tính xác suất để lấy được viên bi đỏ? A. B. C. D. Câu 47: Có ba hộp: Hộp A đựng 3 viên bi xanh và 2 viên bi đỏ, hộp B đựng 3 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng, hộp C đựng 2 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên một hộp và từ hộp này lấy hai viên bi. Tính xác suất để lấy được hai viên bi khác màu? A. B. C. D. Đáp số khác. Câu 48: Ba chữ cái A, H, O xếp một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để xếp được một chữ có nghĩa? A. B. C. D. Câu 49: Bốn quyển sách Toán và ba quyển sách Lý được xếp ngẫu nhiên trên một kệ sách. Tính xác suất để sách cùng môn được xếp kề nhau? A. B. C. D. Câu 50: Bốn quyển sách Toán và ba quyển sách Lý được xếp ngẫu nhiên trên một kệ sách. Tính xác suất để các quyển sách của hai môn được xếp xen kẽ nhau? A. B. C. D. III- DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào thõa mãn A. 1;2;4;8;16;36 .. B.1;2;8;16;24;54 C. D. ( n=0;1;2 .) Câu 2: Cho dãy số có .Khi đó số hạng thứ n+3 là? A. B. C. Câu 3: Cho dãy số Số hạng tổng quát của dãy số trên là? A. B. C. D. Câu 4: Dãy số (Un) xác định bởi : , Số hạng U6 của dãy số là : A.8 B.11 C.19 D.27 Câu 5: Cho dãy số (Un) với Un = , khi đó số hạng U2009 của dãy số là : A. -1 B. 0 C. D.1 Câu 6: Dãy số nào có số hạng tổng quát sau đây là dãy tăng ? A. B. C. D. = cosnx Câu 7: Dãy số nào có số hạng tổng quát sau đây là dãy giảm A. B. C. D. = Câu 8: Dãy số nào có số hạng tổng quát sau đây là dãy tăng ? A. B. C. D. Câu 9: Cho dãy số (Un) xác định bởi . Để dãy (Un) là dãy số tăng ta chọn k là: A.1 B.0 C.k 0 Câu 10: Dãy số (Un) với bị chặn trên bởi số nào : A.-2 B. C. D. không bị chặn trên Câu 11:Dãy số (Un) với bị chặn dưới bởi số nào : A. B.0 C. D. 1 Câu 12: Dãy số (Un) với bị chặn dưới bởi số nào: A.0 B.1 C. D. 2 Câu 13 : Cho dãy số là một cấp số cộng .Các dãy số sau đây dãy số nào không phải là cấp số cộng A. B. C. D. Câu 14: Chọn khẳng định Đúng trong các khẳng định: Nếu a,b,c(khác không) lập thành CSC A .Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một CSC B .Bình Phương của chúng cũng lập thành CSC C .c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành CSC D. Tất cả các khẳng định trên đều sai Câu 15 : Chọn khẳng định Sai trong các khẳng định: Nếu a,b,c lập thành CSN (khác không) A Nghịch đảo của chúng cũng lập thành một CSN B Bình Phương của chúng cũng lập thành CSN C c,b,a theo thứ tự đó cúng lập thành CSC D. Tất cả các khẳng định trên đều sai Câu 16: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. Cho có d khác khôngkhi đó: Câu 17 : Cho cấp số cộng S10 = - 85, S15 = - 240, khi đó S20 là A.-325 B.-170 C.-335 D. -470 Câu 18: Tổng tất cả các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 555 là A.77145 B.77284 C.76450 D. 77006 Câu 19: Cho CSC có . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây? A. B. C. D. Câu 20: Cho CSC có d=-2 và , khi đó số hạng đầu tiên là sao nhiêu? A. B. C. D. Câu 21: Cho CSC có . Hỏi số các số hạng của CSC? A. n=20 B. n=21 C. n=22 D. n=23 Câu 22: Cho CSC có . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. S là tổng của 5 số hạng đầu tiên của CSC B.S là tổng của 6 số hạng đầu tiên của CSC C .S là tổng của 7 số hạng đầu tiên của CSC D. Tất cả đều sai Câu 23: Xác định x để 3 số lập thành một CSC. A. Không có giá trị nào của x B. x=2 hoặc x= -2 C. x=1 hoặc -1 D. x=0 Câu 24: Xác đinh a để 3 số lập thành CSC. D. Tất cả đều sai. Câu 25: Cho a,b,c lập thành CSC. Đẳng thức nào sau đây là đúng? Câu 26: Cho CSC có . Khi đó số hạng đầu tiên và công sai là Câu 27: Cho CSC có . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu tiên CSC là? A. 24 B. -24 C. 26 D. – 26 Câu 28: Cho CSC có . Tổng của 20 số hạng đầu tiên của CSC là? A 200 B -200 C 250 D -25 Câu 29: Trong các dãy số sau đây dãy số nào là CSC? D. Tất cả đều là CSC Câu 30: Trong các dãy số sau đây dãy số nào là CSC? Câu 31: Trong các dãy số sau, dãy số nào là CSN. A. B. C. D. Câu 32: Trong các dãy số sau, dãy số nào là CSN. Câu 33: Cho CSN có . Khi đó q là ? A. B. C. D. Tất cả đều sai Câu 34: Cho CSN có . Khi đó q và số hạng tổng quát là? A. B. C. D. Câu 35: Cho CSN có . Tìm q và số hạng đầu tiên của CSN? A. B. C. D. Câu 36: Cho CSN -2;4;-8 ..tổng của n số hạng đầu tiên của CSN này là? Câu 37: Cho CSN có . Số là số hạng thứ bao nhiêu? A số hạng thứ 103 B số hạng thứ 104 C số hạng thứ 105 D Đáp án khác Câu 38: Cho CSN có . Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu? A. số hạng thứ 5 B. số hạng thứ 6 C. số hạng thứ 7 D. Đáp án khác Câu 39: Cho dãy số . Chọn b để ba số trên lập thành CSN A. b=-1 B. b=1 C. b=2 D. Đáp án khác Câu 40: Xác định x để 3 số 2x-1;x; 2x+1 lập thành CSN? A.B. C. D. Không có giá trị nào của x Câu 41: Cho CSN có . Tìm q và số hạng đầu tiên của CSN? A. B. C. D. IV- PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Điểm A là ảnh của điểm nào sau đây qua phép quay tâm O góc quay ? A. B. C. D. Câu 2: Cho hai đường tròn và . Tìm véc tơ tịnh tiến biến đường tròn (C) thành (C’) A. B. C. D. Câu 3: Ảnh của qua là: A. B. C. D. Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Phương trình ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay là: A. B. C. D. Câu 5: : Ảnh của qua là: A. B. C. D. Câu 6: Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó . B. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó . C. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó . . D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính . Câu 7: Cho phép vị tự tâm O, tự tỉ số k biến điểm M thành điểm M’. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức ĐÚNG: A. B. C. D. Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ là: A. B. C. D. Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo có phương trình là: A. B. C. D. Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm và . Gọi A’ và B’ lần lượt là ảnh của A và B qua phép tịnh tiến theo véc tơ . Nhận xét nào sau đây là ĐÚNG A. Tọa độ điểm B. C. Tứ giác là hình bình hành D. Tọa độ điểm Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay - có tọa độ là: A. B. C. D. Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véc tơ là: A. B. C. D. Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Qua phép tịnh tiến theo véc tơ , điểm M là ảnh của điểm nào sau đây: A. B. C. D. Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn . Ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo có phương trình là: A. B. C. D. Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng . Ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo có phương trình là: A. B. C. D. Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm . Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số có tọa độ là: A. B. C. D. Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn có tâm và bán kính . Gọi I’ và R’ lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo . Chọn câu đúng: A. và B. và C. và D. và Câu 18: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Phép vị tự tâm O tỉ số biến đường tròn (C) thành đường tròn (C’). Phát biểu nào sau đây là SAI: A. Bán kính đường tròn (C’) bằng B. Hai đường tròn (C) và (C’) đồng tâm C. Diện tích đường tròn (C’) lớn hơn diện tích đường tròn (C) D. Đường tròn (C’) có chu vi lớn hơn chu vi đường tròn (C) Câu 19: Khẳng định nào sai: A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. B.Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. C.Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì . D.Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của đường thẳng qua phép vị tự tâm O tỉ số là đường thẳng có phương trình: A. B. C. D. Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy, là ảnh của điểm qua phép vị tự tâm tỉ số k bằng bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 22: Cho phép dời hình F biến điểm I bất kì thành chính nó. Tìm mệnh đề đúng? A. F là phép quay tâm I B. F là phép tịnh tiến theo C. F là phép vị tự tâm I D. Tất cả các mệnh đề trên đều đúng Câu 23: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai A. Phép dời hình là một phép đồng dạng B. Phép vị tự là một phép đồng dạng C. Phép đồng dạng là một phép dời hình D. Có phép vị tự không phải là phép dời hình V- ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG. Câu 1: Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây A.Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung B. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau D. Hai đường thẳng không song song, không cắt nhau thì chéo nhau Câu 2: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. a và bkhông có điểm chung B.a và bkhông cùng thuộc một mặt phẳng C. Có nhiều đường thẳng cùng cắt cả a và b D. Có hai đường thẳng c, d song song với nhau và cùng cắt cả a và b Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB; P, Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MQ, NP.Khẳng định nào đúng? A. B. cắt C. D. vàchéo nhau Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của (SAB) và (SCD) là: A. Đường thẳng qua S và song song với CD B. Đường thẳng qua S và song song với AD C. Đường SO với O là tâm hình bình hành D. Đường thẳng qua S và cắt AB Câu 5: Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt nằm trên cạnh AB, CD, BC . Xác định giao tuyến của mặt phẳng (PQR) và (ACD) a) Trường hợpthì giao tuyến là: A. B. C. D. b) Trường hợp PR cắt AC tại điểm Ithì giao tuyến là: A. B. C. D. QI Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, AB //CD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC, G là trọng tâm tâm giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (IJG) là: A. SC B. Đường thẳng qua S và song song với AB C. Đường thẳng qua G và song song với DC D. Đường thẳng qua Gvà cắt BC Câu 7: Cho hình tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S. Chọn khẳng định đúng A. AD = 3 DS B. AD = 2 DS C. AS = 3 DS D. AS = DS Câu 8: Cho tứ diện ABCD trong đó P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi R là điểm nằm trên BC sao cho BR = 4 RC và S là giao điểm của cạnh AD với mặt phẳng (PQR). Chọn khẳng định đúng A. AS = 4 SD B. AS = 3 SD C. AS = 2SD D. AS = 5 SD Câu 9: Cho tứ diện ABCD trong đó tam giác BCD không cân. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trọng tâm của đoạn MN. Gọi I là giao điểm của AG và mặt phẳng (BCD). Chọn khẳng định đúng A. I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD B. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD C. I là trực tâm tam giác BCD D. I là trọng tâm tam giác BCD Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định đúng A. IJ song song với CD B. IJ song song với AB C. IJ chéo CD D. IJ cắt AB Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND). AN cắt DP tại I. SABI là hình gì? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi Câu 12: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b và điểm M nằm ngoài a và b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M và cắt cả a và b? A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số Câu 13: Trong không gian cho ba đường thẳng chéo nhau từng đôi. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt cả ba đường thẳng ấy? A. 1 B. 2 C. 0 D. Vô số Câu 14: Cho hai hình vuông ABCD và CDIS không thuộc một mặt phẳng và có cạnh bằng 4. Biết tam giác SAC cân tại S và SB = 8. Thiết diện của mp (ACI) và hình chóp S. ABCD có diện tích bằng A. B. C. D. II.Đường thẳng song song với mặt phẳng Câu 15: Tìm khẳng định đúng: A. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau B. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì chéo nhau C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì trùng nhau D. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng có thể chéo nhau, song song, cắt nhau hoặc trùng nhau Câu 16: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng: A. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) cũng song song với b B. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) song song với b hoặc chứa b C. Mặt phẳng (P) song song với a thì (P) chứa b D. Mặt phẳng (P) chứa a thì (P) song song với b Câu 17: Cho hình tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Xét vị trí tương đối của MN và mp (BCD). Khẳng định nào đúng: A. MN song song với (BCD) B. MN cắt (BCD) C. MN chứa trong (BCD) Câu 18: Cho chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng qua O và song song với AB và SC là hình gì: A. Hình thang B. Hình bình hành C. Hình chữ nhật D. Hình vuông Câu 19: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và SA là hình gì: A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác Câu 20: Cho đường thẳng a và mp (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và (P): A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng song song với mp (P). Có bao nhiêu vị trí tương đối của a và b? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b. Chọn khẳng định sai? A. Có duy nhất một mặt phẳng song song với a và b B. Có duy nhất một mặt phẳng qua a và song song với b C. Có vô số đường thẳng song song với a và cắt b Câu 23: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b. Trong các điều kiện sau, điều kiện nào đủđể kết luận được hai đường thẳng a và b song song với nhau A. và B. và C. a và b cùng chéo với đường thẳng c D. và Câu 24: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, CD, AD, BC. Bốn điểm nào sau đây không đồng phẳng? A. P, Q, R, S B. M, P, R, S C. M, R, S, N D. M, N, P, Q Câu 25: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, Q thuộc cạnh AB sao cho AQ = 2 QB. Gọi P là trung điểm của AB. Chọn khẳng định đúng? A. GP // (BCD) B. GQ // (BCD) C. GQ cắt (BCD) D. Q thuộc mặt phẳng (CDP) Câu 26: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O và O’ là tâm của ABCD và ABEF.M là trung điểm của CD.Chọn khẳng định sai? A. OO’ // (BEC) B. OO’ // (AFD) C. OO’ // (EFM) D. MO’ cắt (BEC) Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Giao tuyến của mp (SAD) và mp (SBC) là đường thẳng song song với đường thẳng nào trong số các đường thẳng sau? A. AC B. BD C. AD D. SC Câu 28: Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2 ID, JB = 2 JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Khẳng định nào đúng ? A. (P) // CD B. CD cắt (P) C. IJ // CD D. IJ // AB Câu 29 :Cho hình chóp S. ABCD với ABCD là hình thang có đáy lớn AD. Gọi M, N lần lượt là hai trung điểm của AB và CD. (P) là mặt phẳng qua MN và cắt mp (SBC) theo một đoạn giao tuyến. Thiết diện của (P) và hình chóp là A. hình bình hành B. hình thang C. hình chữ nhật D. hình vuông Câu 30: Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với AB và CD. (P) cắt BD, AD, AC lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì? A. hình thang B. hình bình hành C. hình chữ nhật D. hình vuông Câu 31: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2 ID, JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Thiết diện của (P) và tứ diện ABCD là : A. hình thang B. hình bình hành C. hình tam giác D. tam giác đều Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD có tâm O. Gọi M là điểm thuộc cạnh SA (không trùng với S hoặc A). (P) là mặt phẳng qua OM và song song với AD. Thiết diện của (P) và hình chóp là A. hình bình hành B. hình thang C. hình chữ nhật D. hình tam giác Câu 33: Cho tứ diện ABCD có cạnh a =3. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Gọi (P) là mặt phẳng qua AO và song song với BD. Gọi M, N là giao điểm của (P) với BC và CD. Độ dài của AM bằng bao nhiêu? A. B. 3 C. D. 2 Câu 34: Trong các điều kiện sau, điều kiện nào kết luận đường thẳng a song song với mp (P) A. a //b và B. a // mp (Q) và (Q) // (P) C. a //b và b // (P) D. và (Q) // (P) Câu 35: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau B. Hai mặt phẳng cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song nhau C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng đi qua hai đường thẳng song song thì song song với nhau D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau Câu 36: Khẳng định nào dưới đây đúng? Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng có: A. Có một và chỉ một mặt phẳng B. Có ba và chỉ ba mặt phẳng C. Có vô số mặt phẳng D. Không có mặt phẳng nào Câu 37: Nếu a và b là hai đường thẳng không có điểm chung thì: A. Song song B. Cắt nhau C. Chéo nhau D. Song song hoặc chéo nhau Câu 38: Cho tứ diện ABCD, đáy BCD có trực tâm H, trọng tâm G, tâm đường tròn ngoại tiếp O. Gọi B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm của CD, DB, BC. Giao tuyến của các mặt phẳng (ABB’) và (ACC’) là: A. OA B. AG C. OH D. OG Câu 39: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ABCD đáy lớn AB. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). A. SA B. SC C. SB D. SI Câu 40: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ABC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (BMN). A. MN B. AC C. AM D. AB Câu 41: Cho tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm của AB và M là một điểm di động trên CD; E,F lần lượt là trung điểm của BC và BD. K, L lần lượt là giao điểm của CI và AE, DI và AF. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (CID) và (AEF)? A. KL B. AC C. EK D. FI Câu 42: Cho hình chóp tứ giác SABCD. Gọi M là một điểm ở trong tam giác SCD. Giả sử SM cắt CD tại I, BI cắt AC tại J. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC). A. SI B. SJ C. SA D. SC Câu 43: Cho hình chóp tứ giác SABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: (SAC) và (SBD)? A. SO B. SA C. AC D. BD Câu 44: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của hai mặt ADD’A’ và BCC’B’. Tìm giao tuyến cảu hai mặt (ABC’D’) và (A’B’CD)? A. BD’ B. A’C C. OO’ D. AC. Câu 45: Cho tứ diện đều ABCD, O là tâm của đáy BCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và CD. Tìm giao tuyến của (ADM) và (ABN)? A. MN B. AC C. BD D. AO Câu 46: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC. Trên cạnh BD lấy điểm K sao cho BK=2KD và E là giao điểm của JK và CD. Tìm giao điểm của đường thẳng CD và (IJK). A. Điểm I B. Điểm J C. Điểm E D. Điểm K Câu 47: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S, K lần lượt là trung điểm của AB, CD, DA, AC, BD, MN. Tìm giao điểm của MN với (RQS). A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm Q D. Điểm K Câu 48: Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình bình hành và I là giao điểm của SA, SD; J là trọng tâm của tam giác SBD. Tìm giao điểm của SI và (MNC). A. Điểm J B. Điểm N C. Điểm M D. Điểm S Câu 49: Cho hai hình chữ nhật ABCD và ABEF không cùng nằm một mặt phẳng. Gọi M, N là điểm trên AC và BF sao cho . Gọi I là trung điểm của AB. Tìm giao tuyến của AB với (MNED). A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm I D. Điểm A Câu 50: Gọi M, N là những điểm bất kì ở bên trong (BCD), (ACD) của tứ diện ABCD. K, L lần lượt là giao điểm của AC và DN, DM và BC. I là giao điểm của KL và MN. Xác định giao điểm của MN và (ABC). A. Điểm M B. Điểm I C. Điểm L D. Điểm K Câu 51: Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho BK=2KD. Gọi E là giao điểm của JK và CD; F là giao điểm của IE và AD. Tìm giao điểm của AD và (IJK). A. Điểm I B. Điểm E C. Điểm F D. Điểm K Câu 52: Cho hình chóp tứ giác SABCD. Gọi M là điểm trong tam giác SCD sao cho SM cắt CD tại I, BI cắt AC tại J, BM cắt SJ tại K. Tìm giao điểm của BM và (SAC). A. Điểm M B. Điểm N C. Điểm B D. Điểm J Câu 53: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thang ABCD có đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SC. Giả sử MN cắt SI tại J và AJ cắt SD tại L. Tìm giao điểm của SD với (AMN). A. Điểm I B. Điểm L C. Điểm D D. Điểm M Câu 54: Cho tứ diện ABCD. Điểm M thuộc cạnh AB. Thiết diện tạo bởi hình chóp với mặt phẳng qua M và song song với BC và AD là hình gì? A. Tam giác B. Ngũ giác C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 55: Cho tứ diện ABCD với E, F là trung điểm của AC và AD. Gọi I là điểm bất kì trên AB. Đường thẳng EF song song với mặt phẳng nào? A. mp(ICD) B. mp(ABD) C. mp(IAC) D. mp(IAD). Câu 56: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. AD//BE B. (DAF)//(CBE) C. DF//BC D. (ABD)//(CFE) Câu 57: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường qua S song song với đường thẳng: A. AE B. BD C. AC D. EF Câu 58: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, DC và DD’. (MNP) song song với các mặt phẳng nào sau đây? A. mp(ACD’) B. mp(BA’C) C. mp(B’AC) D. mp(ACC’A’) Câu 59: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình bình hành
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_toan_khoi_11_hoc_ky_1.docx