Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí 11
Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường không phụ thuộc vào?
A. cường độ điện trường B. hình dạng đường đi MN
C. vị trí của các điểm M, N D. độ lớn của điện tích q
Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện
C. Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản cua tụ điện
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Một điện tích điểm Q đặt tại một điểm O trong không khí. Vecto cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại hai điểm M và N đối xứng nhau qua o sẽ
A. cùng độ lớn B. cùng hướng C. bằng nhau D. cùng chiều
Câu 4: Một điện tích di chuyển được đoạn đường 10cm, dọc theo chiều một đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị là
A. 3mJ B. 3J C. 1,5mJ D. 6mJ
Câu 5: Công thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U?
A. B. C. E = Ud D. U = Ed
Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường không phụ thuộc vào? A. cường độ điện trường B. hình dạng đường đi MN C. vị trí của các điểm M, N D. độ lớn của điện tích q Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là A. Điện tích của tụ điện B. Điện dung của tụ điện C. Cường độ điện trường trong tụ điện D. Hiệu điện thế giữa hai bản cua tụ điện Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Một điện tích điểm Q đặt tại một điểm O trong không khí. Vecto cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại hai điểm M và N đối xứng nhau qua o sẽ A. cùng độ lớn B. cùng hướng C. bằng nhau D. cùng chiều Câu 4: Một điện tích di chuyển được đoạn đường 10cm, dọc theo chiều một đường sức điện của một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Công của lực điện có giá trị là A. 3mJ B. 3J C. 1,5mJ D. 6mJ Câu 5: Công thức nào sau đây là đúng về liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U? A. B. C. E = Ud D. U = Ed Câu 6: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là 10N. Giá trị của r là A. 0,6cm B. 6cm C. 0,36cm D. 3,6cm Câu 7: Chất nào sau đây là chất cách điện? A. Nước sông B. Nước khoáng C. Nước cất D. Nước muối Câu 8: Chọn đáp án đúng. Một vật đang trung hòa về điện nếu nhận thêm electron thì A. trở thành điện tích âm B. độ lớn điện tích giảm xuống q1 q2 C. vẫn trung hòa về điện D. trở thành điện tích dương Câu 9: Dấu của các điện tích trong hình bên có thể là A. B. C. D. Câu 10: Một tụ điện có điện dung được tích điện ở hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ điện là A. B. C. D. Câu 11: Công thức xác định cường độ điện trường do điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm, cách nó một khoảng r là A. B. C. D. Câu 12: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. Vôn trên mét (V/m) B. Culong (C) C. Jun (J) D. Fara (F) Câu 13: Biết hiệu điện thế . Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. B. C. D. Câu 14 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 15: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 16: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Câu 18: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đều mang điện tích dương và được coi là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau trong khoảng thời gian đủ lớn rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng là . Giá trị của và A. B. C. D. Câu 19: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu đặt tại hai đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích điểm gây ra là A. B. C. D. Câu 20: Một quả cầu nhỏ mang điện tích có khối lượng 1g treo trên đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc , lấy . Điện tích của quả cầu là A. 5,8 B. 8,66 C. 7,26 D. 6,66 HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Đơn vị của cường độ điện trường là A. V.m B. V/m C. D. Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường xác định bởi công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 3: Chọn đáp án đúng. Hai điện tích điểm đặt gần nhau thì A. độ lớn lực tương tác tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. lực tương tác giữa chúng luôn luôn là lực đẩy. C. lực tương tác giữa chúng luôn luôn là lực hút. D. độ lớn lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Câu 4: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước sông B. Nước biển C. Nước mưa D. Nước cất Câu 5: Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Jun? A. Ed B. qE C. D. qEd Câu 6: Đơn vị đo điện dung của tụ điện là A. Fara (F) B. Culong (C) C. Vôn/mét (V/m) D. Niuton (N) Câu 7: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng . Độ lớn của điện tích đó là A. B. C. D. Câu 8: Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện môi. Hãy chọn đáp án đúng A. Trong muối ăn kết tinh có ion âm tự do. B. Trong muối ăn kết tinh có ion dương tự do. C. Trong muối ăn kết tinh không có ion và electron tự do. D. Trong muối ăn kết tinh có electron tự do. Câu 9: Một tụ điện có điện dung , được tích điện dưới hiệu điện thế U = 40V. Điện tích của tụ điện có giá trị bằng A. B. C. D. Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là . Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích từ M đến N là A. B. C. D. Câu 11: Thả một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ A. đứng yên B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. C. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. D. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cố định tại hai điểm trong không khí cách nhau 6cm. Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là A. B. C. 4,5N D. Câu 13: Điện tích điểm đặt tại một điểm cố định trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 10cm là A. B. C. D. Câu 14: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đều mang điện tích dương và được coi là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau trong khoảng thời gian đủ lớn rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng là . Giá trị của và A. B. C. D. Câu 15: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu đặt tại hai đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích điểm gây ra là A. B. C. D. Câu 16 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 17: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 18: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Câu 20: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm, độ lớn lực tương tác giữa chúng có giá trị F. Khi đặt trong môi trường dầu, ở cùng khoảng cách trên, độ lớn lực tương tác giữa chúng giảm 2 lần. Để độ lớn lực tương tác giữa chúng trong môi trường dầu bằng độ lớn lực tương tác giữa chúng trong không khí thì khoảng cách giữa chúng trong môi trường dầu là A. cm B. 10cm C. cm D. 15cm HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước mưa B. Nước cất C. Nước biển D. Nước sông Câu 2: Biểu thức nào sau đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là Jun? A. qE B. Ed C. qEd D. Câu 4: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = qEd B. U = Ed C. U = E/d D. U = E/q Câu 5: Đơn vị đo điện dung của tụ điện là A. Niuton (N) B. Vôn/mét (V/m) C. Fara (F) D. Culong (C) Câu 6: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có độ lớn giảm dần theo thời gian B. có hướng và độ lớn nhau tại mọi điểm C. có hướng như nhau tại mọi điểm D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm Câu 7: Công thức tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không là A. B. C. D. Câu 8: Thả một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ A. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. B. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. C. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. D. đứng yên Câu 9: Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m là A. B. -1mJ C. 1mJ D. 1000J Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là A. B. C. D. Câu 11: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung . Đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế U = 100V, khí đó điện tích của tụ điện là A. B. C. D. Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là , khi chúng dời nhau thêm 2cm thì lực tương tác giữa chúng là . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm Câu 13: Một điện tích đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. Độ lớn của điện tích Q là A. 0,5 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 Câu 14: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu đặt tại hai đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích điểm gây ra là A. B. C. D. Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 16: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 17: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Câu 19: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm, độ lớn lực tương tác giữa chúng có giá trị F. Khi đặt trong môi trường dầu, ở cùng khoảng cách trên, độ lớn lực tương tác giữa chúng giảm 2 lần. Để độ lớn lực tương tác giữa chúng trong môi trường dầu bằng độ lớn lực tương tác giữa chúng trong không khí thì khoảng cách giữa chúng trong môi trường dầu là A. cm B. 10cm C. cm D. 15cm Câu 20: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đều mang điện tích dương và được coi là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau trong khoảng thời gian đủ lớn rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng là . Giá trị của và A. B. C. D. HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 4 Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 3: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Câu 5: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm, độ lớn lực tương tác giữa chúng có giá trị F. Khi đặt trong môi trường dầu, ở cùng khoảng cách trên, độ lớn lực tương tác giữa chúng giảm 2 lần. Để độ lớn lực tương tác giữa chúng trong môi trường dầu bằng độ lớn lực tương tác giữa chúng trong không khí thì khoảng cách giữa chúng trong môi trường dầu là A. cm B. 10cm C. cm D. 15cm Câu 6: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đều mang điện tích dương và được coi là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau trong khoảng thời gian đủ lớn rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng là . Giá trị của và A. B. C. D. Câu 7: Công thức nào không phải là công thức dùng để tính công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều? A. B. C. D. Câu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. E = UMN.d B. AMN = q.UMN C. UMN = VM - VN D. UMN = E.d Câu 9: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vuông có độ lớn: A. B. E = 0 C. D. Câu 10: Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là SAI. A. Các đường sức không cắt nhau. B. Tại một điểm bất kì trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức đi qua. C. Các đường sức đều xuất phát từ điện tích âm. D. Các đường sức có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn. Câu 11: Đơn vị của hiệu điện thế là vôn, có giá trị là: A. 1N/C B. 1JC C. 1J/N D. 1J/C Câu 12: Hai điện tích điểm và đặt cách nhau 30cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có giá trị là: A. 4.10-5N B. 6.10-5N C. 6.10-7N D. 4.10-7N Câu 13: Nguyên tử đang có điện tích , khi nhận thêm 2 electron thì nó: A. vẫn là ion âm. B. trung hòa về điện. C. không xác định được điện tích. D. vẫn là ion dương. Câu 14: Dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m, một electron đã chuyển động dọc theo một đường sức điện được đoạn đường 1 cm. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Câu 15: Chọn câu SAI. A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. B. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ điện càng lớn. C. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F). Câu 16: Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q đặt trong môi trường điện môi là: A. B. C. D. Câu 18: Trường hợp nào sau đây không tạo thành tụ điện ? A. Giữa hai tấm kim loại là không khí khô. B. Giữa hai tấm kim loại là nước tinh khiết. C. Giữa hai tấm kim loại là sứ. D. Giữa hai tấm kim loại là dung dịch axít. Câu 19: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên qua đến nhiễm điện ? A. Chim thường xù lông về mùa rét. B. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. C. Về mùa đông lượt dính rất nhiều tóc khi chải đầu. D. Sét giữa các đám mây. Câu 20: Chọn đáp án sai ? khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C. A. B. C. D. HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 5 Câu 1. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (μC). C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (μC). Câu 2: Chọn đáp án sai ? khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C. A. B. C. D. Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 4. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. Câu 5. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 6. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.10-2 (μC). B. q = 5.104 (μC). C. q = 5.104 (nC). D. q = 5.10-4 (C). Câu 7. Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). Câu 8. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A. . B. . C. . D. . Câu 9. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 1,25.10-3 (C). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 12,5.10-6 (μC). D. q = 12,5 (μC). Câu 10. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,450 (V/m). B. E = 0,225 (V/m). C. E = 2250 (V/m). D. E = 4500 (V/m). Câu 11. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d. C. AMN = q.UMN. D. E = UMN.d. Câu 12. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =. D. UMN = . Câu 13: Nguyên tử đang có điện tích , khi nhận thêm 2 electron thì nó: A. vẫn là ion âm. B. trung hòa về điện. C. không xác định được điện tích. D. vẫn là ion dương. Câu 14: Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu đặt tại hai đỉnh của một tam giác đều cạnh a. Cường độ điện trường tại đỉnh còn lại của tam giác do hai điện tích điểm gây ra là A. B. C. D. Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 16: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 17: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. Câu 19: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng r = 20cm, độ lớn lực tương tác giữa chúng có giá trị F. Khi đặt trong môi trường dầu, ở cùng khoảng cách trên, độ lớn lực tương tác giữa chúng giảm 2 lần. Để độ lớn lực tương tác giữa chúng trong môi trường dầu bằng độ lớn lực tương tác giữa chúng trong không khí thì khoảng cách giữa chúng trong môi trường dầu là A. cm B. 10cm C. cm D. 15cm Câu 20: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, đều mang điện tích dương và được coi là các điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r = 4cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau trong khoảng thời gian đủ lớn rồi đưa về vị trí cũ thì lực tương tác giữa chúng là . Giá trị của và A. B. C. D. HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Cho hai điện tích điểm đặt tại hai điểm A và B, AB = 2cm. Biết , tại một điểm C trên đường thẳng AB, cách 6cm, cách 8cm có điện trường tổng hợp bằng không. Tính ? A. q1 = 3.10-8C, q2 = 4.10-8C B. q1 = 2,52.10-8C, q2 = 4,48.10-8C C. q1 = -9.10-8C, q2 = 16.10-8C D. q1 = -6.10-8C, q2 = 13.10-8C Câu 2: Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Vectơ cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ A. cùng độ lớn. B. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. C. cùng phương. D. cùng chiều. Câu 3: Một điện tích điểm q = 10-7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, nó chịu tác dụng bởi một lực đẩy F = 3mN. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm của đoạn thẳng nối q và Q có độ lớn là? A. 1,2.105V/m. B. 4.104V/m. C. 1,6.105V/m. D. 8.104V/m. Câu 4: Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào đúng? A. C phụ thuộc vào Q và U. B. C tỉ lệ nghịch với Q. C. C tỉ lệ thuận với U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 5: Một tụ điện có điện dung C = 60 nF, giữa hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V thì năng lượng điện trường trong tụ bằng: A. 6.10-6 J B. 5.10-4 J C. 3.10-6 J D. 3.10-4 J Câu 6: Cho một điện tích điểm q = 10-8 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện tích điểm q’ = -6.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm A và B trên thì công của lực điện trường là: A. -36 mJ B. 36 mJ C. -60 mJ D. 60 mJ Câu 7: Một tụ điện có điện dung 20 μF mắc vào hiệu điện thế của nguồn một chiều thì điện tích của tụ bằng 80μC. Biết hai bản tụ cách nhau 0,8cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn: A. 500V/m B. 0,0032V/m C. 10 4V/m D. 0,16V/m Câu 8: Hai điện tích ban đầu hút nhau bằng một lực 1,25.10-5N. Khi dời chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là: A. 2cm. B. 0,5cm. C. 1cm. D. 1,5cm. Câu 9: Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách bản âm 0,5cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm, điện trường giữa hai bản là điện trường đều. A. -60V. B. 60V. C. -50V. D. 50V. Câu 10: Hai điện tích điểm qA = qB = q đặt tại hai điểm A và B. C là một điểm nằm trên đường thẳng AB, cách B một khoảng BC=AB. Cường độ điện trường mà qA tạo ra tại C có giá trị bằng 1000V/m. Cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ bằng bao nhiêu? A. 3000V/m. B. 5000V/m. C. 2000V/m. D. 1500V/m. Câu 11: Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông ABC, có cạnh AB vuông góc với đường sức của điện trường (hình vẽ). Chọn kết luận đúng về điện thế tại các điểm A, B, C. A. VA = VB VC. C. VC = VA > VB. D. VC = VA < VB. Câu 12: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại trung hòa về điện đặt cách nhau một đoạn khá lớn so với bán kính của chúng. Hỏi nên phân chia một điện tích Q cho hai quả cầu như thế nào để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là lớn nhất ? A. q1 = q2 = Q/4. B. q1 = Q/3 ; q2 = 2Q/3 C. q1 = q2 = Q/2. D. q1 = 3Q/4 ; q2 = Q/4. Câu 13: Đặt một điện tích điểm Q dương tại một điểm O. M và N là hai điểm nằm đối xứng với nhau ở hai bên điểm O. Di chuyển một điện tích điểm q dương từ M đến N theo một đường cong bất kì. Gọi AMN là công của lực điện trong dịch chuyển này. Chọn câu khẳng định đúng. A. AMN ¹ 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. B. AMN ¹ 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. C. AMN = 0 và phụ thuộc vào đường dịch chuyển. D. AMN = 0, không phụ thuộc vào đường dịch chuyển. Câu 14: Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau; quả cầu A có điện tích qA = - 3,2.10-6C, quả cầu B có điện tích qB = + 3,2.10-6C. Đưa chúng đến tiếp xúc nhau sau khi có cân bằng điện tách chúng ra. Đã có sự di chuyển của electron từ quả cầu nào sang quả cầu nào? Số electron di chuyển là bao nhiêu? A. Có 2.1013 electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B. B. Có 2.1013 electron di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A. C. Có 1013 electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B. D. Không có sự di chuyển của các electron. Câu 15: Hai điện tích hút nhau một lực 2.10-6 N, khi chúng rời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm Câu 16: Hình vuông ABCD cạnh cm. Tại 2 đỉnh A và B đặt 2 điện tích điểm qA=qB= -5.10-8C thì cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có hướng: A. theo chiều và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. B. theo chiều và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m. C.theo chiều và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. D. theo chiều và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m. Câu 17 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 18: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì? A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương. C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm. Câu 19: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra. B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B. C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra. D. nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm. HẾT Họ và tên HS: . Lớp: 11 .ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 8 Câu 1: Vào mùa hanh khô, trong bóng tối, nhiều khi kéo áo len qua đầu ta thấy có vệt sáng trên áo len và có tiếng nổ lách tách. Đó là do A. hiện tượng nhiễm điện cọ xát. B. do va chạm giữa các sợi vải của áo. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Câu 2: Cho hai điện tích điểm có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi chúng đặt trong môi trường: A. chân không. B. không khí. C. dầu hỏa. D. nước nguyên chất. Câu 3: Nguyên tử đang có điện tích q = – 1,6.10-19 C nhận thêm hai electron thì nó A. là ion dương. B. vẫn là ion âm. C. trung hòa về điện. D. có điện tích không xác định. Câu 4: Một điện tích điểm + Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại các điểm khác nhau trên đường tròn đó sẽ: A. cùng phương, chiều và độ lớn. B. cùng phương. C. cùng độ lớn. D. cùng chiều. Câu 5: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương. B. Vật nhiễm điện âm
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_11.docx