Đề kiểm tra 15 phút - Môn Vật lí 11 - Phần: Điện tích – Điện trường

Đề kiểm tra 15 phút - Môn Vật lí 11 - Phần: Điện tích – Điện trường

Câu 1: Cho hai điện tích q1 = - 6.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không.

a) Hãy xác định lực tác dụng lên điện tích q1.

b) Nhúng hệ điện tích trên vào dầu có hằng số điện môi là , muốn lực tương tác giữa hai điện tích trong dầu vẫn bằng lực tương tác trong chân không thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào?

Câu 2: Một điện tích q = 5.10-6C dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ điểm M đến N. Biết UMN = 350V.

a) Tính công dịch chuyển điện tích từ M đến N?

b) Sau khi đến N, điện tích tiếp tục dịch chuyển đến P, (Biết tỷ lệ khoảng cách ). Tính công dịch chuyển điện tích từ N đến P.

 

docx 8 trang lexuan 14840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút - Môn Vật lí 11 - Phần: Điện tích – Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 15 phút
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................................Lớp: ....................... ĐỀ A
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = - 6.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không.
a) Hãy xác định lực tác dụng lên điện tích q1.
b) Nhúng hệ điện tích trên vào dầu có hằng số điện môi là , muốn lực tương tác giữa hai điện tích trong dầu vẫn bằng lực tương tác trong chân không thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào?
Câu 2: Một điện tích q = 5.10-6C dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ điểm M đến N. Biết UMN = 350V.
a) Tính công dịch chuyển điện tích từ M đến N?
b) Sau khi đến N, điện tích tiếp tục dịch chuyển đến P, (Biết tỷ lệ khoảng cách ). Tính công dịch chuyển điện tích từ N đến P.
---------- HẾT ----------
BÀI LÀM
SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 15 phút
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................................Lớp: ....................... ĐỀ B
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = - 8.10-9C đặt cố định tại A trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại B, biết AB = 11cm.
b) Đặt điện tích q’ = 12.10-9C tại B. Hãy xác định lực tác dụng lên q’.
Câu 2: Một điện tích q = 5.10-9C dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ điểm M đến N. Độ lớn cường độ điện trường E =5000V/m, MN = 8cm.
a) Tính công dịch chuyển điện tích từ M đến N?
b) Gọi O là trung điểm của MN, chọn mốc điện thế tại O (VO = 0V). Tính điện thế tại M và tại N.
---------- HẾT ----------
BÀI LÀM
SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 15 phút
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................................Lớp: ....................... ĐỀ a
Câu 1 (6 điểm): Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 8 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 9.10–5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích. (4 điểm)
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10–6 N. (2 điểm)
Câu 2 (4 điểm): Một proton (q = 1,6.10-19C)di chuyển trong điện trường từ điểm A đến điểm B, AB = 10cm. Cường độ điện trường là 3000 V/m. 
a. Tính công của lực điện di chuyển proton đó. (3 điểm)
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. (1 điểm)
---------- HẾT ----------
BÀI LÀM
SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN
ĐỀ KIỂM TRA: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG
Năm học: 2020 – 2021
Thời gian làm bài: 15 phút
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.............................................................................................Lớp: ....................... ĐỀ b
Câu 1 (6 điểm): Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,5.10-9C; quả cầu B mang điện tích –2,4.10-9C đặt cách nhau 20cm.
a) Xác định lực tác dụng lên quả cầu B. (Vẽ hình) (4 điểm)
b) Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng về vị trí cũ. Tính lực tương tác giữa chúng lúc? (2 điểm)
Câu 2 (4 điểm): Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng MN = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường một góc a = 600. 
a) Tính công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển từ M đến N. (3 điểm)
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. (1 điểm)
---------- HẾT ----------
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN ĐỀ KHỐI SÁNG
ĐỀ A
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = - 6.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không.
a) Hãy xác định lực tác dụng lên điện tích q1.
b) Nhúng hệ điện tích trên vào dầu có hằng số điện môi là , muốn lực tương tác giữa hai điện tích trong dầu vẫn bằng lực tương tác trong chân không thì phải thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích như thế nào?
a) Ta có: 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
Vẽ hình lực tác dụng lên q1
1 điểm 
b) 
1 điểm 
1 điểm 
Câu 2: Một điện tích q = 5.10-6C dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ điểm M đến N. Biết UMN = 350V.
a) Tính công dịch chuyển điện tích từ M đến N?
b) Sau khi đến N, điện tích tiếp tục dịch chuyển đến P, (Biết tỷ lệ khoảng cách ). Tính công dịch chuyển điện tích từ N đến P.
a) 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
b) 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
MỌI CÁCH GIẢI KHÁC ĐÁP ÁN NHƯNG ĐÚNG ĐỀU ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA
ĐỀ B
Câu 1: Cho hai điện tích q1 = - 8.10-9C đặt cố định tại A trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường do điện tích q1 gây ra tại B, biết AB = 11cm.
b) Đặt điện tích q’ = 12.10-9C tại B. Hãy xác định lực tác dụng lên q’.
a) Ta có: 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
Vẽ hình vec tơ cường độ điện trường
1 điểm 
b) 
Vẽ hình lực tác dụng lên q’
1 điểm 
1 điểm 
Câu 2: Một điện tích q = 5.10-9C dịch chuyển dọc theo đường sức của điện trường đều từ điểm M đến N. Độ lớn cường độ điện trường E =5000V/m, MN = 8cm.
a) Tính công dịch chuyển điện tích từ M đến N?
b) Gọi O là trung điểm của MN, chọn mốc điện thế tại O (VO = 0V). Tính điện thế tại M và tại N.
a) 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
b) UMO = E.dMO = 5000.0,04 = 200 V
UMO = VM – VO = VM – 0 = 200
VM = 200V
N đối xứng với M qua O nên VN = - VM = -200V
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
MỌI CÁCH GIẢI KHÁC ĐÁP ÁN NHƯNG ĐÚNG ĐỀU ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA
ĐÁP ÁN ĐỀ KHỐI CHIỀU
ĐỀ a
Câu 1 (6 điểm): Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 8 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 9.10–5 N.
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích. (4 điểm)
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10–6 N. (2 điểm)
Ta có: 
1 điểm
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
Lập tỷ số: 
1 điểm công thức
0,5 điểm thế số
0,5 điểm kết quả
Câu 2 (4 điểm): Một proton di chuyển trong điện trường từ điểm A đến điểm B, AB = 10cm. Cường độ điện trường là 3000 V/m. 
a. Tính công của lực điện di chuyển proton đó. (3 điểm)
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. (1 điểm)
a) 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
b) U = E.d = 3000.0,1 = 300 V
1 điểm
MỌI CÁCH GIẢI KHÁC ĐÁP ÁN NHƯNG ĐÚNG ĐỀU ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA
ĐỀ b
Câu 1 (6 điểm): Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,5.10-9C; quả cầu B mang điện tích –2,4.10-9C đặt cách nhau 20cm.
a) Xác định lực tác dụng lên quả cầu B. (Vẽ hình) (4 điểm)
b) Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng về vị trí cũ. Tính lực tương tác giữa chúng lúc này? (2 điểm)
Lực tác dụng lên quả cầu B
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
1 điểm Hình vẽ chính xác
Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng về vị trí cũ 
1 điểm
1 điểm
Câu 2 (4 điểm): Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng MN = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường một góc a = 600. 
a) Tính công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển từ M đến N. (3 điểm)
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. (1 điểm)
a) 
1 điểm công thức
1 điểm thế số
1 điểm đáp số
b) 
1 điểm
MỌI CÁCH GIẢI KHÁC ĐÁP ÁN NHƯNG ĐÚNG ĐỀU ĐƯỢC ĐIỂM TỐI ĐA

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_11_phan_dien_tich_dien_truong.docx