Đề ôn tập khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa 11

Đề ôn tập khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa 11

Câu 1: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd

A. ; ; ; ; - B. ; ; ; HCO3-; OH-

C. , ; ; ; D. ; ; ; ;

Câu 2: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Zn

Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

A. X, Y. B. x , Y. C. X , Y. D. X, Y.

Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:

A. 2,181.1023 B. 3,000.1023 C. 6,023.1023 D. 1,500.1023

Câu 5: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:

A. 1,5 B. 2 C. 3 D. 1

 

doc 16 trang lexuan 4690
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập khảo sát chất lượng đầu năm môn Hóa 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1
A Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
A. ; ; ; ;-	B. ; ; ; HCO3-; OH-
C. , ; ; ; 	D. ; ; ; ; 
Câu 2: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là
A. Cu.	B. Mg.	C. Fe.	D. Zn
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. X, Y.	B. x , Y.	C. X , Y.	D. X, Y.
Câu 4: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 2,181.1023	B. 3,000.1023	C. 6,023.1023	D. 1,500.1023
Câu 5: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:
A. 1,5	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 6: Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
A. Các ion và .
B. Các ion nóng chảy phân li.
C. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
D. Các cation và anion.
Câu 7: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 8: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều tăng dần như sau
A. [H+] < [H+]< [H+] .	B. [H+] < [H+] < [H+].
C. [H+] < [H+]< [H+] .	D. [H+]< [H+] < [H+] .
Câu 9: Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A. 1,0.10-2g.	B. 1,0.10-3g.	C. 1,0.10-1g.	D. 1,0.10-4g.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al ; 0,3 mol Mg phản ứng hết (vừa đủ) với hỗn hợp Y gồm b(mol) Cl2 và 0,15 (mol) O2 thu được 38,7 gam chất rắn. Vậy (Mg=24, Al=27, O=16,Cl=35,5)
A. a = 0,1 ;b = 0,1	B. a = 0,2 ; b=0,3.	C. a = 0,3 ; b=0,3	D. . a = 0,3 ; b=0,2
Câu 11: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng THHH là:
A. F ở ô số 9, chu kì II, nhóm VIIA	B. Ne ở ô số 10, chu kì II, nhóm VIIIA
C. Na ở ô số 11, chu kì III, nhóm IA	D. Mg ở ô số 12, chu kì III, nhóm IIA
Câu 12: Hoà tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. [H+] < [OH-].	B. [H+] = [OH-].
C. [H+] > [OH-].	D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 13: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li
B. không cho biết được điều gì
C. những ion nào tồn tại trong dung dịch
D. nồng độ các ion trong dung dịch
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào trong nước thấy khối lượng cốc nước tăng 2.66 gam. Kim loại kiềm là:
A. Na	B. K	C. Rb	D. Li
Câu 15: Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
A. 1,0.10 -14 M
B. 1,0.10-4 M
C. 1,0.10-5 M
D. 1,516.10-5M
Câu 16: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y dều hóa trị II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp chất rẵn giảm 6,5 gam. Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2. X,Y là những kim loại nào sau đây:
A. Hg và Zn	B. Cu và Zn	C. Cu và Ca	D. Kết quả khác
Câu 17: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 15.	B. 17.	C. 18.	D. 23.
Câu 18: Phương trình ion rút gọn + → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?
A. HCl + KOH → H2O + KCl.	B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.	D. Câu A và B đúng.
Câu 19: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Tăng khoáng chất cho đất.	B. Tăng pH của đất.
C. Giảm pH của đất.	D. Để môi trường đất ổn định.
Câu 20: Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.	B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.	D. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
Câu 21: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để dung dịch thu được có pH = 8. Chọn các giá trị sau:
 A. B. C. D. 
Câu 22: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48l khí hidro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Ca và Sr	B. Be và Mg	C. Mg và Ca	D. Sr và Ba
Câu 23: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As	B. Al	C. N	D. P
Câu 24: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
1.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.
2.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 nơtron.
3.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ n:p là 1:1.
4.Chỉ có nguyên tử canxi mới có 20 electron.
5.Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
A. 3	B. 1,2,4	C. 2,3,4	D. 2,3,5
Câu 25: Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dd:
A. , , , 	B. , , , 
C. , , , 	D. , , , 
Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,0.	B. 1,2.	C. 13,0.	D. 12,8.
Câu 27: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là:
A. 2	B. 1	C. 0,1	D. Kết quả khác.
Câu 28: Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là
A. dd D, dd A, dd B, dd C	B. dd D, dd B, dd C, dd A
C. dd C, dd B, dd A, dd D	D. dd A, dd B, dd C, dd D
B.Tự luận (3đ)
1(1đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: Ba(OH)2 , Al2(SO4)3,HNO2, NaHCO3, KHSO4
2(1đ) Hoàn thành các phương trình phân tử , phương trình ion rút gọn sau:
a.Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 à
b.Ba(HCO3)2+ NaHSO4 à
3(1đ) Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH=2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 thấy có 0,1165g kết tủa . Tính nồng độ mol/l của 2 axit, Tính pH của dung dịch sau phản ứng
(được sử dụng bảng tuần hoàn)
Đề 2
A.Trắc nghiệm (7d)
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào trong nước thấy khối lượng cốc nước tăng 2.66 gam. Kim loại kiềm là:
A. K	B. Na	C. Rb	D. Li
Câu 2: Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
A. Các cation và anion.
B. Các ion và .
C. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
D. Các ion nóng chảy phân li.
Câu 3: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
A. ; ; ; ; 	B. , ; ; ; 
C. ; ; ; HCO3-; OH-	D. ; ; ; ;-
Câu 4: Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A. 1,0.10-1g.	B. 1,0.10-3g.	C. 1,0.10-2g.	D. 1,0.10-4g.
Câu 5: Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
A. 1,0.10-4 M
B. 1,0.10-5 M
C. 1,0.10 -14 M
D. 1,516.10-5M
Câu 6: Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dd:
A. , , , 	B. , , , 
C. , , , 	D. , , , 
Câu 7: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng THHH là:
A. F ở ô số 9, chu kì II, nhóm VIIA	B. Ne ở ô số 10, chu kì II, nhóm VIIIA
C. Na ở ô số 11, chu kì III, nhóm IA	D. Mg ở ô số 12, chu kì III, nhóm IIA
Câu 8: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều tăng dần như sau
A. [H+]< [H+] < [H+] .	B. [H+] < [H+]< [H+] .
C. [H+] < [H+]< [H+] .	D. [H+] < [H+] < [H+].
Câu 9: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là:
A. 2	B. 1	C. 0,1	D. Kết quả khác.
Câu 10: Hoà tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. [H+] < [OH-].	B. [H+] = [OH-].
C. [H+] > [OH-].	D. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.
Câu 11: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y dều hóa trị II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp chất rẵn giảm 6,5 gam. Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2. X,Y là những kim loại nào sau đây:
A. Hg và Zn	B. Cu và Zn	C. Cu và Ca	D. Kết quả khác
Câu 12: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li
B. không cho biết được điều gì
C. những ion nào tồn tại trong dung dịch
D. nồng độ các ion trong dung dịch
Câu 13: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023.1023	B. 1,500.1023	C. 2,181.1023	D. 3,000.1023
Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al ; 0,3 mol Mg phản ứng hết (vừa đủ) với hỗn hợp Y gồm b(mol) Cl2 và 0,15 (mol) O2 thu được 38,7 gam chất rắn. Vậy (Mg=24, Al=27, O=16,Cl=35,5)
A. a = 0,1 ;b = 0,1	B. . a = 0,3 ; b=0,2	C. a = 0,2 ; b=0,3.	D. a = 0,3 ; b=0,3
Câu 15: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là
A. Zn	B. Cu.	C. Fe.	D. Mg.
Câu 16: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 15.	B. 17.	C. 18.	D. 23.
Câu 17: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Để môi trường đất ổn định.	B. Giảm pH của đất.
C. Tăng khoáng chất cho đất.	D. Tăng pH của đất.
Câu 18: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. X, Y.	B. X, Y.	C. X , Y.	D. x , Y.
Câu 19: Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.	B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.	D. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
Câu 20: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để dung dịch thu được có pH = 8. Chọn các giá trị sau:
 A. B. C. D. 
Câu 21: Phương trình ion rút gọn + → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?
A. HCl + KOH → H2O + KCl.	B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.	D. Câu A và B đúng.
Câu 22: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As	B. Al	C. N	D. P
Câu 23: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
1.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.
2.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 nơtron.
3.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ n:p là 1:1.
4.Chỉ có nguyên tử canxi mới có 20 electron.
5.Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
A. 3	B. 1,2,4	C. 2,3,4	D. 2,3,5
Câu 24: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 3.	B. 4.	C. 2.	D. 1.
Câu 25: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,0.	B. 1,2.	C. 13,0.	D. 12,8.
Câu 26: Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là
A. dd D, dd A, dd B, dd C	B. dd D, dd B, dd C, dd A
C. dd C, dd B, dd A, dd D	D. dd A, dd B, dd C, dd D
Câu 27: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:
A. 3	B. 1	C. 2	D. 1,5
Câu 28: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48l khí hidro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Ca và Sr	B. Mg và Ca	C. Be và Mg	D. Sr và Ba
B.Tự luận (3đ)
1(1đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: KOH, Na3PO4,HF,NaH2PO4,BaS
2(1đ) Hoàn thành các phương trình phân tử , phương trình ion rút gọn sau:
a. Ba(HCO3)2+ HClà
b. NH4HSO4 + Ba(OH)2 à 
3(1đ) Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH=2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 thấy có 0,1165g kết tủa . Tính nồng độ mol/l của 2 axit, Tính pH của dung dịch sau phản ứng
(được sử dụng bảng tuần hoàn)
.
Đề 3
A.Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
A. ; ; ; ; 	B. ; ; ; ;-
C. , ; ; ; 	D. ; ; ; HCO3-; OH-
Câu 2: Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dd:
A. , , , 	B. , , , 
C. , , , 	D. , , , 
Câu 3: Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A. 1,0.10-1g.	B. 1,0.10-3g.	C. 1,0.10-2g.	D. 1,0.10-4g.
Câu 4: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:
A. 3	B. 1	C. 2	D. 1,5
Câu 5: Hoà tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. [H+] > [OH-].	B. [H+] < [OH-].
C. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.	D. [H+] = [OH-].
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào trong nước thấy khối lượng cốc nước tăng 2.66 gam. Kim loại kiềm là:
A. Na	B. Rb	C. Li	D. K
Câu 7: Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.	B. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
C. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.	D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
1.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.
2.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 nơtron.
3.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ n:p là 1:1.
4.Chỉ có nguyên tử canxi mới có 20 electron.
5.Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
A. 3	B. 1,2,4	C. 2,3,4	D. 2,3,5
Câu 9: Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
A. Các ion và .
B. Các ion nóng chảy phân li.
C. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
D. Các cation và anion.
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,0.	B. 1,2.	C. 13,0.	D. 12,8.
Câu 11: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y dều hóa trị II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp chất rẵn giảm 6,5 gam. Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2. X,Y là những kim loại nào sau đây:
A. Kết quả khác	B. Cu và Ca	C. Hg và Zn	D. Cu và Zn
Câu 12: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023.1023	B. 1,500.1023	C. 2,181.1023	D. 3,000.1023
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al ; 0,3 mol Mg phản ứng hết (vừa đủ) với hỗn hợp Y gồm b(mol) Cl2 và 0,15 (mol) O2 thu được 38,7 gam chất rắn. Vậy (Mg=24, Al=27, O=16,Cl=35,5)
A. a = 0,1 ;b = 0,1	B. . a = 0,3 ; b=0,2	C. a = 0,2 ; b=0,3.	D. a = 0,3 ; b=0,3
Câu 14: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Tăng khoáng chất cho đất.	B. Để môi trường đất ổn định.
C. Tăng pH của đất.	D. Giảm pH của đất.
Câu 15: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều tăng dần như sau
A. [H+] < [H+]< [H+] .	B. [H+]< [H+] < [H+] .
C. [H+] < [H+]< [H+] .	D. [H+] < [H+] < [H+].
Câu 16: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là
A. Zn	B. Fe.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. X, Y.	B. x , Y.	C. X , Y.	D. X, Y.
Câu 18: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As	B. Al	C. N	D. P
Câu 19: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 20: Phương trình ion rút gọn + → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?
A. HCl + KOH → H2O + KCl.	B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.	D. Câu A và B đúng.
Câu 21: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li
B. những ion nào tồn tại trong dung dịch
C. nồng độ các ion trong dung dịch
D. không cho biết được điều gì
Câu 22: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng THHH là:
A. F ở ô số 9, chu kì II, nhóm VIIA	B. Ne ở ô số 10, chu kì II, nhóm VIIIA
C. Mg ở ô số 12, chu kì III, nhóm IIA	D. Na ở ô số 11, chu kì III, nhóm IA
Câu 23: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48l khí hidro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Ca và Sr	B. Mg và Ca	C. Be và Mg	D. Sr và Ba
Câu 24: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để dung dịch thu được có pH = 8. Chọn các giá trị sau:
 A. B. C. D. 
Câu 25: Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là
A. dd D, dd A, dd B, dd C	B. dd D, dd B, dd C, dd A
C. dd C, dd B, dd A, dd D	D. dd A, dd B, dd C, dd D
Câu 26: Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
A. 1,0.10 -14 M
B. 1,0.10-4 M
C. 1,0.10-5 M
D. 1,516.10-5M
Câu 27: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là:
A. 1	B. Kết quả khác.	C. 2	D. 0,1
Câu 28: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.	B. 18.	C. 15.	D. 23.
B.Tự luận (3đ)
1(1đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: Ba(OH)2 , Al2(SO4)3,HNO2, NaHCO3, KHSO4
2(1đ) Hoàn thành các phương trình phân tử , phương trình ion rút gọn sau:
a.Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 à
b.Ba(HCO3)2+ NaHSO4 à
3(1đ) Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH=2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 thấy có 0,1165g kết tủa . Tính nồng độ mol/l của 2 axit, Tính pH của dung dịch sau phản ứng
(được sử dụng bảng tuần hoàn)
Đề 4
A.Trắc nghiệm(7đ)
Câu 1: Khi hoà tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20 % thu được dd muối trung hoà có nồng độ 27,21 % . Kim loại M là
A. Zn	B. Fe.	C. Cu.	D. Mg.
Câu 2: Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.	B. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
C. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.	D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Cu(OH)2.
Câu 3: Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là
A. 1,0.10-4g.	B. 1,0.10-3g.	C. 1,0.10-1g.	D. 1,0.10-2g.
Câu 4: Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:
A. Các ion và .
B. Các ion nóng chảy phân li.
C. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
D. Các cation và anion.
Câu 5: Hoà tan 20 ml dung dịch HCl 0,05M vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm co giãn thể tích thì pH của dung dịch thu được là:
A. 1,5	B. 2	C. 3	D. 1
Câu 6: Hoà tan 2,94 gam H2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là:
A. 2	B. 1	C. 0,1	D. Kết quả khác.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào trong nước thấy khối lượng cốc nước tăng 2.66 gam. Kim loại kiềm là:
A. K	B. Li	C. Rb	D. Na
Câu 8: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. As	B. Al	C. N	D. P
Câu 9: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,660 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y dều hóa trị II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp chất rẵn giảm 6,5 gam. Hòa tan phần còn lại bằng H2SO4 đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí SO2. X,Y là những kim loại nào sau đây:
A. Kết quả khác	B. Cu và Zn	C. Cu và Ca	D. Hg và Zn
Câu 10: Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl được 4,48l khí hidro (đktc). Các kim loại đó là:
A. Ca và Sr	B. Be và Mg	C. Mg và Ca	D. Sr và Ba
Câu 11: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số nguyên tử 63Cu có trong 32g Cu là:
A. 6,023.1023	B. 1,500.1023	C. 2,181.1023	D. 3,000.1023
Câu 12: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó trong bảng THHH là:
A. Mg ở ô số 12, chu kì III, nhóm IIA	B. Ne ở ô số 10, chu kì II, nhóm VIIIA
C. F ở ô số 9, chu kì II, nhóm VIIA	D. Na ở ô số 11, chu kì III, nhóm IA
Câu 13: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. X , Y.	B. X, Y.	C. x , Y.	D. X, Y.
Câu 14: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh có pH = 5 với V2 lít bazơ mạnh có pH = 9 theo tỷ lệ thể tích như thế nào để dung dịch thu được có pH = 8. Chọn các giá trị sau:
 A. B. C. D. 
Câu 15: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều tăng dần như sau
A. [H+] < [H+]< [H+] .	B. [H+] < [H+]< [H+] .
C. [H+]< [H+] < [H+] .	D. [H+] < [H+] < [H+].
Câu 16: Hoà tan một axit vào nước ở 250C, kết quả là
A. [H+] .[OH-] > 1,0.10-14.	B. [H+] = [OH-].
C. [H+] [OH-].
Câu 17: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd
A. ; ; ; ;-	B. , ; ; ; 
C. ; ; ; ; 	D. ; ; ; HCO3-; OH-
Câu 18: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17.	B. 15.	C. 18.	D. 23.
Câu 19: Phương trình ion rút gọn + → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới đây ?
A. HCl + KOH → H2O + KCl.	B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4.	D. Câu A và B đúng.
Câu 20: Phương trình ion thu gọn của phản ứng cho biết
A. bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li
B. những ion nào tồn tại trong dung dịch
C. nồng độ các ion trong dung dịch
D. không cho biết được điều gì
Câu 21: Thứ tự tăng dần độ bazơ của các dung dịch sau : dd A (pH = 9), dd B (pH = 7), dd C (pH = 3), dd D (pH = 11) là
A. dd D, dd A, dd B, dd C	B. dd A, dd B, dd C, dd D
C. dd C, dd B, dd A, dd D	D. dd D, dd B, dd C, dd A
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm a mol Al ; 0,3 mol Mg phản ứng hết (vừa đủ) với hỗn hợp Y gồm b(mol) Cl2 và 0,15 (mol) O2 thu được 38,7 gam chất rắn. Vậy (Mg=24, Al=27, O=16,Cl=35,5)
A. a = 0,1 ;b = 0,1	B. . a = 0,2 ; b=0,3	C. a = 0,3 ; b=0,3	D. a = 0,3 ; b=0,2.
Câu 23: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
1.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 proton.
2.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có 20 nơtron.
3.Chỉ có hạt nhân nguyên tử canxi mới có tỉ lệ n:p là 1:1.
4.Chỉ có nguyên tử canxi mới có 20 electron.
5.Chỉ có nguyên tử canxi mới có số khối bằng 40.
A. 2,3,4	B. 1,2,4	C. 3	D. 2,3,5
Câu 24: Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dd:
A. , , , 	B. , , , 
C. , , , 	D. , , , 
Câu 25: Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+ trong dung dịch là
A. 1,0.10 -14 M
B. 1,0.10-4 M
C. 1,0.10-5 M
D. 1,516.10-5M
Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2.	B. 1,0.	C. 13,0.	D. 12,8.
Câu 27: Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1.
Câu 28: Ở các vùng đất phèn người ta bón vôi để làm
A. Để môi trường đất ổn định.	B. Tăng pH của đất.
C. Giảm pH của đất.	D. Tăng khoáng chất cho đất
B.Tự luận (3đ)
1(1đ) Viết phương trình điện li của các chất sau: KOH, Na3PO4,HF,NaH2PO4,BaS
2(1đ) Hoàn thành các phương trình phân tử , phương trình ion rút gọn sau:
Ba(HCO3)2+ HClà
NH4HSO4 + Ba(OH)2 à 
3(1đ) Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 có pH=2 vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13 thấy có 0,1165g kết tủa . Tính nồng độ mol/l của 2 axit, Tính pH của dung dịch sau phản ứng.
(được sử dụng bảng tuần hoàn)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_hoa_11.doc